Giữa sự ngổn ngang của công cuộc phê phán văn hoá khởi đi từ J. J. Rousseau ta đã thấy nổi lên khái niệm “đời sống” nơi Friedrich Nietzsche và Oswald Spengler .
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc tại 15 tỉnh thành phía Bắc, ngày 18.11.2011 Đoàn Ban Văn hóa Trung ương GHPG VN do Hòa thượng Thích Hải Ấn, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Văn hóa Trung ương làm trưởng đoàn cùng HT. Quang Nhuận, Phó Ban, HT. Thích Phước Toàn và chư Tăng và Phật tử tháp tùng đã đến thăm và làm việc với Ban Trị sự THPG Thái Bình và Vĩnh Phúc.
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc của Ban Văn hóa Phật giáo Trung ương, ngày 16.11.2011 Hòa thượng Thích Hải Ấn, Phó Thường trực Ban Văn hóa làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với các Ban Trị sự các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh. Tại những nơi làm việc, đoàn đã lắng nghe các vị chịu trách nhiệm về Văn hóa Phật giáo địa phương báo cáo. Nhìn chung tại 3 tỉnh nầy đã có một sự tương phản rất lớn trong những hoạt động văn hóa.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại các tỉnh phía Bắc, ngày 14.11.2011 Đoàn Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Hòa thượng Thích Trung Hậu, Trưởng Ban Văn Hóa Trung ương làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại các tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình và Nam Định.Tại các nơi đến, Đoàn Ban Văn hóa được chư tôn đức các Ban Trị sự tiếp đón nồng nhiệt, thân mật và đầy đạo tình.
Tôi quen một người học đến tú tài trước năm 1975, sau anh đi thanh niên xung phong rồi làm công nhân nông trường. Anh có hai con, một trai tên Vũ là tiến sĩ văn học, một gái tên Vân là cô giáo cấp II.
Việc tìm thấy dấu tích tòa tháp cổ nghìn năm ở chùa Dạm vừa mở ra nhận thức mới về một công trình kiến trúc Phật giáo quan trọng bậc nhất thời Lý, vừa đặt ra những yêu cầu bảo tồn lâu dài.
Trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo nhằm tránh trường hợp cố chấp chầy ì công việc; chuyên môn hóa đội ngũ lãnh đạo nhằm phát huy tính chuyên nghiệp; không kiêm nhiệm chức vụ tránh trường hợp vô trách nhiệm, không tôn trọng người khác; hoạt động theo qui chế nhằm tránh thái độ độc quyền độc đoán.
Sớm chót thu 28/10, trước cửa Nhà hát lớn 3-2 tỉnh Nam Định, đối diện với quảng trường Hưng Đạo Đại Vương đông nghịt tăng, ni, phật tử cùng thấp thoáng những sư thày bận áo màu vàng, màu thâm. Nếu ai đó nghĩ rằng, đến với Phật giáo là không còn vướng bận bụi trần thì quả thật chẳng phải. Bởi tâm hướng của Phật luôn quan ý đến chúng sinh, mong cho người dân có được cuộc sống an lạc, hạnh phúc. Đức Phật dạy rằng: “Phật pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác”. Nên chẳng có gì lấy làm ngạc nhiên trong 3 năm qua, tỉnh Hội phật giáo Nam Định đã tích cực vận động tăng, ni, phật tử tham gia nhiều phong trào “tốt đời đẹp đạo”, trong đó có phong trào “Tự quản, tự phòng, tự bảo vệ” và mô hình “Ba an toàn” về an ninh, trật tự với kết quả thực tán thán.
Nhiều pho tượng với hình thù bí ẩn, khác lạ liên quan đến các tình tiết kì bí trong lịch sử Việt Nam. Tới nay không phải bức tượng nào cũng có được lời giải mã để người đời có thể tâm phục khẩu phục.
Người xuất gia từ bỏ chùa, xả bỏ mọi thứ lên núi ẩn tu, nghịch lý chăng? Ở đâu mà chẳng thể tu hành? Chùa chẳng phải là môi trường tu tập thuận lợi nhất hay sao? v.v… Không ít thắc mắc được đặt ra cho người đọc trước thông tin việc Lạt ma Mingyur Rinpoche, một Tăng sĩ có vai trò quan trọng đối với hệ thống các trung tâm Phật giáo và tín đồ đông đảo, nổi tiếng, được nhiều người mến mộ phẩm hạnh đã âm thầm từ bỏ, một mình lên Himalaya chuyên tâm thực hành pháp mà Đức Phật đã tự thân chứng ngộ, đã giảng thuyết cho tất cả, như lời thầy đã viết trong lá thư để lại...
Vào thời điểm này năm trước, cả nước rộn ràng trong không khí Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (10/10/1010 – 10/10/2010).
Đức Phật được Liên Hiệp Quốc tôn vinh là nhà văn hóa lớn của nhân loại của 25 thế kỷ qua, hẳn là cuộc đời hoằng hóa và hệ thống giáo lý của Ngài đã cống hiến cho nhân loại nhiều đóng góp quan trọng và ý nghĩa.
Đó là kho mộc bản kinh Phật Thiền phái Lâm Tế tại chùa Bổ Đà, xã Tiên Lát, huyện Việt Yên (Bắc Giang).
Để chứng minh niềm tin và tôn vinh Đức Phật, một số tín đồ đã chấp nhận mọi thử thách: dùng vật nhọn xuyên qua mũi, qua má, dùng rìu chém vào người, trèo lên thang mà mỗi bậc có gắn nhiều lưỡi dao lam, xuyên qua má bằng thanh ngang xe đạp và vừa đi vừa khiêng chiếc xe! Vật xuyên càng nặng thì càng chứng tỏ niềm tin của họ mạnh mẽ…
Chiều 20-9, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã dự buổi họp mặt mừng Lễ hội Sene Đôn ta- lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của đồng bào Khmer Nam bộ. .
Nhiều người đã bày tỏ sự hãi hùng, thương xót và phẫn nộ khi chứng kiến cảnh hành quyết một chú lợn trong lễ hội chém lợn ở Bắc Ninh.
Đoàn do Hòa thượng Thích Trung Hậu, UVHĐTS, Trưởng Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN dẫn đầu cùng chư tôn đức và các cư sĩ Phật tử thành viên Ban Văn hóa Trung ương.
Sáng ngày, 7/9/2011, nhân chuyến công tác và làm việc với Ban Văn Hóa Phật Giáo tỉnh Khánh Hòa tại Văn Phòng BTS, Ban Văn Hóa Trung Ương GHPGVN do Hòa thượng Thích Trung Hậu làm trưởng đoàn đã ghé thăm viếng trường Trung Cấp Phật Học, đồng thời ban pháp nhũ sách tấn cùng Tăng sinh các lớp.
(khaidoan.com.vn) - ĐBSCL có nhiều dân tộc sinh sống hòa thuận, trong đó đồng bào Khmer chiếm một phần không nhỏ. Văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là văn hóa tâm linh, tín ngưỡng và nghệ thuật … với nhiều hình thức khác nhau, góp phần làm giàu nền văn hóa Việt Nam.
Ai cũng biết, cười sẽ khiến tâm trạng vui vẻ sảng khoái, nhưng ngoài ra nó còn đem lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe mà ít người biết đến. Theo tạp chí Discovery, cười sẽ làm tăng chức năng hệ miễn dịch, điều hòa huyết áp, kích thích hoạt động của các cơ quan nội tạng, và giảm đau.
Đang truy cập :
84
•Máy chủ tìm kiếm : 5
•Khách viếng thăm : 79
Hôm nay :
5098
Tháng hiện tại
: 123636
Tổng lượt truy cập : 5340126