Kinh Công Đức Tắm Phật

Kinh Công Đức Tắm Phật

"Tất cả chúng sanh khi gặp Như Lai và thân cận cúng dường, họ sẽ được vô lượng vô biên phước báo. Tuy nhiên, ta vẫn không biết sau khi Như Lai nhập Bát-niết-bàn, chúng sanh phải cúng dường như thế nào và tu công đức ra sao để khiến căn lành của họ mau có thể đạt tới cứu cánh vô thượng Bồ-đề?"

ĐỨC PHẬT ĐÃ XỬ SỰ NHƯ THẾ NÀO KHI ĐƯỢC CUNG KÍNH, CÚNG DƯỜNG (Kinh Đại Không, Trung Bộ 122)

ĐỨC PHẬT ĐÃ XỬ SỰ NHƯ THẾ NÀO KHI ĐƯỢC CUNG KÍNH, CÚNG DƯỜNG (Kinh Đại Không, Trung Bộ 122)

Chúng ta đã được biết Đức Phật đã thành công rực rỡ và xuất sắc trong sứ mệnh thuyết pháp độ sanh. Trong thời Ngài tại thế, Ngài đã hóa độ cho hai chúng xuất gia và tại gia của Ngài, khiến cho hàng nghìn, hàng vạn người chứng quả. Ngài còn nhiếp phục các ngoại đạo và tà giáo, khiến họ chấp nhận giáo lý của Ngài và trở thành Phật tử.

"CẤM ĂN THỊT" (Trích từ Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già)

"CẤM ĂN THỊT" (Trích từ Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già)

Bấy giờ Đại huệ Bồ tát đại hữu tình lại bạch Phật rằng:

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

Pháp Môn Tu Chứng Lăng Nghiêm Đại Định

Thức xuất hiện dưới nhiều hình thức, nên ta dễ nhầm lẫn nó là tâm hoặc định, thật ra không phải chơn tâm, cũng không phải định thể, trái lại còn làm chướng ngại thêm cho tánh định sẵn có của chơn tâm.

Kinh Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà La Ni

Kinh Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà La Ni

Con ngươi trong thai, hình người đầy đủ, ở giữa hai nơi, ruột non ruột già, giống như địa ngục, bị hai tảng đá, đè ép thân thể. Nếu mẹ ăn nóng, như đại ngục lạnh, trọn ngày khổ đau. Ở trong vô minh, ngươi còn ác tâm, cố uống thuốc độc ! Nghiệp ác của ngươi, tự đọa A-tỳ. Tội nhân địa ngục, chính ngươi đồng bọn.

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hằng Ngày

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hằng Ngày

Mở Đầu: - Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật (tri kiến Phật). Sự chuyển hóa rất mạnh mẽ, bùng nổ, toàn triệt như rất nhiều chữ trong kinh đã nói lên điều đó. Có lẽ vì théá mà kinh được xưng là “vua của các kinh”, với rất nhiều đoạn ca ngợi sự ích lợi, công đức của người thọ trì kinh.

Nghệ Thuật Giao Tiếp Trong Kinh Điển Phật Giáo

Nghệ Thuật Giao Tiếp Trong Kinh Điển Phật Giáo

Kể từ khi xuất hiện, Đức Phật thực sự là người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối2.

Kinh Dược Sư Lược Giảng

Kinh Dược Sư Lược Giảng

Nếu có ai niệm danh hiệu của Đức Phật Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư thì người đó được giải trừ tai nạn, bệnh tật tiêu tan, tội diệt, phước sanh, tâm ý mãn nguyện. Vậy, vị Phật giúp các chúng sanh kéo dài mạng sống chính là Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư.

Kinh Dược Sư Lưu Ly  Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Ðức

Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai Bổn Nguyện Công Ðức

Ta nghe như vầy: Một thuở nọ, đức Bạt Già Phạm đi châu du giao hóa các nước, đến thành Quảng Nghiêm, ở nghĩ dưới cây Nhạc AÂm cùng với tám ngàn vị Ðại Bồ Tát, các hàng Quốc Vương, đại thần, bà la môn, các hàng cư sĩ, thiên long bát bộ cùng nhơn, phi nhơn, cả thảy đại chúng nhiều vô lượng, đồng vây quanh Phật cung kính thỉnh Ngài thuyết pháp.

Kinh Bổn Nguyện Công Đức Của Bảy Đức PHẬT DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI

Kinh Bổn Nguyện Công Đức Của Bảy Đức PHẬT DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI

Phương Ðông cách đây hơn bốn Căn-già hà sa cõi Phật, có thế giới tên là Quang Thắng, Phật hiệu là Thiện Danh Xưng Cát Tường Vương Như Lai Ứng Chánh Ðẳng Giác, Minh Hạnh Viên Mãn, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Trượng Phu, Ðiều Ngự Sĩ, Thiên Nhơn Sư Phật Thế Tôn, an trụ nơi tòa sư tử bằng bảy báu đẹp đẽ trang nghiêm và đang thuyết pháp, có vô lượng ức chúng Bồ-tát Bất thối vây quanh.

Kinh Phật Ngữ

Kinh Phật Ngữ

Tôi nghe như vầy, một thời Đức Thế Tôn trú tại Tỳ Da Ly Đại Lâm Lầu Các Thượng, cùng chúng Đại Tỳ Kheo tám nghìn vị vân tập, chư Đại Bồ Tát tám mươi bốn nghìn, lại có vô lượng nhơn chúng Hữu học và Vô học, vây quanh Đức Phật để nghe pháp.

Đọc Kinh Bất Khả Thuyết

Đọc Kinh Bất Khả Thuyết

Tuyết rơi từ vào khuya, mặt trời vừa mọc, tuyết đã ngập trắng vườn sau. Tôi đẩy thêm một khúc củi vào lò. Nhìn lửa bốc ngọn, nhớ lại mấy vần thơ cũ đã quên mất cả nguyên văn:

Kinh Di Lặc Hạ Sanh

Kinh Di Lặc Hạ Sanh

Ngài Xá Lợi Phất là đệ tử thượng túc của đức Thích Ca Thế Tôn. Một hôm Phật khởi lòng từ nghĩ đến việc lợi lạc chung của thiên hạ. Tôn giả đi đến chỗ đức Phật đang ngự, quỳ gối chắp tay cung kính bạch Phật:

Kinh Thanh Tịnh Tỳ ni

Kinh Thanh Tịnh Tỳ ni

LỜI NÓI ĐẦU: - Kinh Thanh Tịnh Tỳ Ni là một trong sáu bộ Kinh thuộc Bồ-tát Tạng, đó là Kinh Phạm Võng, Kinh Anh Lạc, Kinh Bồ Tát Thiện Giới, Kinh Địa Trì, Kinh Ưu Bà Tắc. Trong đó, Kinh Bồ Tát Thiện Giới và Kinh Địa Trì thuộc hệ tư tưởng Du Già Sư Địa Luận. Nói khác đi, là trích từ phẩm Bồ-tát địa của Luận Du Già.

Giới Thiệu Đại Cương KINH A DI ĐÀ

Giới Thiệu Đại Cương KINH A DI ĐÀ

Kinh A Di Đà là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên. Để giúp độc giả tìm hiểu sâu vào bản chất của kinh, chúng tôi xin trân trọng trích và giới thiệu một phần luận văn diễn giải về kinh A Di Đà của tác giả Thích Nguyên Thành, cựu học tăng - Học viện PGVN .

Giới thiệu KINH PHÁP HOA

Giới thiệu KINH PHÁP HOA

Kinh Pháp Hoa là một trong những bộ kinh lớn của hệ thống Kinh tạng Đại thừa Phật giáo, được các học giả phương Tây cho là 1 trong 20 Thánh thư phương Đông. Sự hành trì tụng niệm một cách sâu rộng và bền bỉ của Phật tử đối với Kinh Pháp Hoa cho thấy rằng đây là một bộ kinh đặc biệt về cả hai mặt triết lý và huyền bí.

Quan niệm THỜI GIAN theo KINH PHÁP HOA

Quan niệm THỜI GIAN theo KINH PHÁP HOA

Thời gian là tác nhân chi phối sự hình thành và sự tiến hóa của vạn vật trong vũ trụ. Khái niệm này hầu như được các học thuyết xưa nay công nhận.

Ý nghĩa của Kinh và Tụng kinh

Ý nghĩa của Kinh và Tụng kinh

Trong đạo Phật, ý nghĩa chữ Kinh ban đầu rất đơn giản. Kinh trong tiếng Sanskrit viết là Sùtra, và trong tiếng Pali viết là Sutta, chỉ có nghĩa đen là sợi dây hay những lời giảng dạy của đức Phật về đạo đức, chân lý và giải thoát.

Kinh Hiền Nhân

Kinh Hiền Nhân

Đau thương không còn như hồi xưa nữa. Đây là một nỗi đau thương hình như là vô phương cứu chửa. Lạy Ngài, con đường lầm lạc dẫn chúng con đi xa mất rồi. Giáo lý cao sâu, ngày nay đã phai mờ, hơn nữa đã bị phủ lên một lớp áo màu tín ngưỡng.

Kinh Văn Thù Sư Lợi Thỉnh Vấn Bồ Đề

Kinh Văn Thù Sư Lợi Thỉnh Vấn Bồ Đề

Chính tôi được nghe, vào một thời kia, khi đức Phật mới chứng được đạo-quả ở tại ngôi đền trên núi Già-Da(3), nước Ma-già-đà(4), cùng với một nghìn chúng Đại-Tỳ-Khưu. Và, các vị này trước kia đều là thuộc phái các vị Tiên-nhân bện tóc. Các vị đều là bậc A-la-hán, việc làm đã xong, tâm được tự-tại, lợi mình đã được, hết mọi hữu-kết(5)và đã chứng được chính-trí giải-thoát.


Các tin khác

1 2 3  Trang sau
 

Giới Thiệu:

    Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần.

Thông báo

Số Lượng truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 60

Máy chủ tìm kiếm : 2

Khách viếng thăm : 58


Hôm nayHôm nay : 4832

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 167623

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 29106677


Ảnh đẹp