GNO - Đó là khẳng định của HT.Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch HĐTS kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (NCPHVN) trong buổi lễ công bố quyết định nhân sự của Viện nhiệm kỳ 2017 - 2022 diễn ra vào cuối giờ chiều nay, 18-7, tại Văn phòng 2 TƯGH (TP.HCM).
Đầy đủ duyên lành, trong mùa Xuân tràn đầy hỉ lạc, đất trời thơm ngọt nước cam lồ, Chư Tăng và Phật tử Tổ đình Sắc tứ Khải Đoan cung thiết lễ nghi, tổ chức Lễ khánh chúc, thọ phong giáo phẩm HT và TT đối với nhị vị ân sư: Hòa thượng thượng Châu hạ Quang; Thượng tọa thượng Hải hạ Thông, ngỏ hầu báo đáp ân sâu giáo dưỡng trong muôn một.
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?
Đạo Phật là đạo cứu khổ độ sanh chứ không phải chỉ cứu những người đã chết. Đừng biến những phương tiện thiện xảo trong việc giải thoát thành những hình thức xa rời lý tưởng giác ngộ chỉ vì mê tín lợi dụng và lợi dưỡng tệ hơn nữa là biến nó thành thủ đoạn để kiếm sống, thành một nghề nghiệp chính.
Nguồn gốc Ngày vía Đức Phật A Di Đà Trong các kinh điển Phật giáo không nói nguồn gốc Ngày vía Đức Phật A Di Đà, vậy vì sao hàng hàng Phật tử lại chọn ngày 17 tháng 11 âm lịch là ngày vía Phật A Di Đà đản sanh. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà như Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Đại Bổn A Di Đà… thì tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài.
9 giờ sáng qua, 6-12, tại chùa Pháp Hoa (thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông), lễ kỷ niệm 60 năm thành lập chùa diễn ra trang nghiêm.
Đạo Phật có mặt cùng dân tộc Việt Nam từ rất sớm. Tăng Ni và Phật tử Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trong lúc thịnh cùng lúc suy. Tất cả đã đi vào trang sử Việt một hình ảnh sinh động hùng tráng.
Những trang sử vàng son còn ghi dấu ấn về những kỳ tích vẻ vang của Ni giới hay cư sĩ tại gia đã nói lên vai trò vô cùng quan trọng của Phật giáo trong việc hun đúc trí tuệ, tài năng cho những người đi theo hướng Phật dạy. Các vị sư tu hành đắc đạo, cũng như tinh ba của giáo pháp Phật Đà từ thời sơ khai lập quốc đã là những tác nhân tích cực trong việc đào tạo con người mang chí lớn, làm việc lợi ích cho nước nhà.
Theo các tài liệu nghiên cứu về Phật giáo Tây Tạng và nhất là cuộc đời của Đức Đạt Lai Lạt Ma Tây Tạng thì từ năm 1419 Tây Tạng đã có truyền thống về sự hóa thân khi Đại Sư Tsong Khapa qua đời.
Phật giáo phân chia ra hai loại vô thường, thô và tế. Thô bao gồm tất cả những đổi thay hiển nhiên của cả con người và sự vật mà chúng ta chứng kiến trong cuộc sống hàng ngày: sự đổi mùa, núi mòn sông lở, quá trình biến đổi từ tuổi trẻ đến tuổi già, những tình cảm luôn biến chuyển trong ta.
Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cho rằng “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền lịch sử Phật giáo”. Nói như vậy, thiết nghĩ triết lý sống của người Phật tử Việt Nam có thể bắt nguồn, thứ nhất là từ tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt; thứ hai là từ quá trình tiếp biến giáo lý căn bản Phật giáo mà dân tộc ta đã trải nghiệm, hành trì trong đời sống thực nghiệm tâm linh.
Những năm Thìn là những năm có nhiều biến động lớn trong lịch sử, nhưng cũng là những năm ghi dấu những chiến công lớn của dân tộc về công cuộc chống ngoại xâm và giành độc lập dân tộc.
Vào một buổi trưa trung tuần tháng 6-1966, ăn cơm xong tôi vừa nghỉ một chút thì hai xe lính vừa điều ở Sài Gòn ra bao vây chùa Tường Vân.
Tôi nhớ mãi ngày ấy, cách nay đã 24 năm, lúc bấy giờ tôi đang theo học giáo lý Phật tại Đại học Viện (Đại Tịnh Xá) Na-va Na-lan-đà. Đại học viện này trực thuộc trường Đại học Bi-ha ở tiểu bang Bi-ha (Ấn Độ). Xin nói thêm là chính Cố Thủ tướng Nê-ru, Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ độc lập sau một thời gian dài bị thực dân Anh thống trị, đã có sáng kiến thành lập để phục hồi và phát triển truyền thống văn học Phật giáo Ấn Độ. Trung tâm Na-lan-đà chú trọng giảng dạy văn học Ba-li, một cổ ngữ của Phật giáo.
"Một nhà nước mạnh không phải là một nhà nước làm tất cả mọi việc; đó là một nhà nước biết tin, biết chia việc cho xã hội, biết cư xử với xã hội như với một người lớn." - GS Cao Huy Thuần chia sẻ suy ngẫm sâu sắc về các giải pháp vực dậy văn hóa xã hội.
Kinh sách tham khảo: Kinh Diệu-Pháp-Liên-Hoa, Kinh Văn-Thù-Bát-Nhã, Kinh Tạp-A-Hàm, Trí-Độ-Luận, Nhập-Đại-Thừa-Luận, Ấn-Độ-Phật-Giáo-Sử Lược, Phật-Giáo-Khái-Luận.
Chưa đầy một tháng sau ngày Phật nhập niết-bàn, vào năm thứ 8 triều vua Ajatasattu, Thượng tọa Maha-Kassapa quyết định triệu tập đại hội các vị khất sĩ về thủ đô Rajagriha (Vương Xá) để ôn tụng và kiết tập tất cả những Kinh (sutta, sutra) và Luật (vinaya) của Phật đã dạy. Ðại hội gồm có 500 vị khất sĩ có thật tu và thật chứng (quả vị A-la-hán) được lựa chọn trong Giáo Ðoàn Khất Sĩ.
Ðức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni là bậc Ðại Ðạo Sư, Thiên Nhân Sư, thầy của Trời và Người trong thế giới Ta Bà. Những sự kiện liên quan cuộc đời Ngài là bài học vô vàn thiêng liêng đối với người Phật tử khắp trần gian. Ðặc biệt, trước khi nhập diệt, đức Phật tổ có giáo huấn về "Bốn chỗ động tâm", sau này trở thành "Bốn chỗ Thánh tích" vĩ đại của Phật giáo Ấn độ nói riêng, Phật giáo thế giới nói chung: nơi Bồ Tát đản sanh, nơi đức Phật thành đạo, nơi đức Phật chuyển pháp luân và nơi đức Phật thị nhập Niết bàn.
"Đường hướng là hướng đi nhắm đến mục đích (cứu cánh). Đường hướng là phương tiện. Như vậy bất cứ một tổ chức nào cũng đều có hướng đi cho chính mình. Cứu cánh và phương tiện ấy trong Phật Giáo là một, từng bước phương tiện đều hiện hữu cứu cánh-đến trong từng bước đi đúng hướng."
Sáng ngày 7/10/2011, con đường Cao Đạt lối vào chùa Thiện Mỹ (Q.5) trở nên khang trang đẹp đẽ hơn thường lệ để cung đón chư tôn đức Tăng Ni giáo phẩm chứng minh, các cấp chính quyền, UB.MTTQ, Ban tôn giáo TP, và quận 5 cùng hàng trăm Phật tử gần xa đến tham dự lễ tưởng niệm lần thứ 48 của Thánh tử đạo Thích Thiện Mỹ pháp thiêu thân.
Đang truy cập : 36
Hôm nay : 22027
Tháng hiện tại : 430806
Tổng lượt truy cập : 28469554