Mặt trời vừa ló lên phía chân trời, đoàn người rước Phật từ chùa ra cột mốc đánh dấu chủ quyền Việt Nam. Những em bé mặc màu áo hải quân, lần đầu tiên được chứng kiến lễ Phật đản trên đảo Trường Sa lớn, mắt tròn xoe cứ ngỡ cảnh tượng trong mơ...
Ngay từ sáng sớm ngày 5-5 (tức rằm tháng 4 Nhâm Thìn), hàng trăm tăng ni, Phật tử đã có mặt tại chùa Quán Sứ dự lễ chính thức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2556-Dương lịch 2012 do Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Thành hội Phật giáo Hà Nội tổ chức.
Trong Phật giáo, đạo tràng có nguyên nghĩa phát sinh từ thời Đức Phật tại thế. Nguyên tự trong Phạn ngữ là Bodhi-manda, Hán ngữ dịch là đạo tràng, với ý nghĩa chỉ nơi Đức Phật thành đạo, tức tòa Kim Cương dưới gốc Bồ đề bên dòng sông Ni Liên Thiền, miền Trung Ấn Độ. Vì vậy, đạo tràng còn có tên gọi khác là pháp tọa.
Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công trong xã hội đương thời.
Phật giáo Việt Nam trong gần 2000 năm tồn tại và phát triển đồng hành cùng với dân tộc, đã luôn nói đến cũng như cố gắng thực hiện hai yếu tố: Khế lý và Khế cơ. Khế lý là nhấn mạnh về tính tư tưởng. Khế cơ là nhấn mạnh về tính lịch sử.
Trong quá trình tồn tại và phát triển 2000 năm trên đất nước Việt Nam thân yêu, Phật giáo Việt Nam đã sớm hài hòa, gắn bó với dân tộc, xuyên suốt dòng lịch sử truyền bá tư tưởng giáo lý của Đạo Phật. Đặc biệt là trong những giai đoạn thịnh suy của dân tộc, Phật giáo Việt Nam đều tích cực đóng góp công sức của mình, chống lại các thế lực của bọn ngoại bang để đem lại an lạc, hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tưởng niệm 28 năm Trưởng lão HT.Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch
Trong từng thời kỳ của đất nước, Phật giáo có những danh xưng khác nhau nhưng sự nghiệp chính vẫn là hoằng dương chánh pháp, lợi lạc quần sanh. Phật giáo Việt Nam ngày càng phát triển phong phú và đa dạng, các hệ phái Phật giáo Việt Nam, Tăng Ni, Phật tử luôn có nguyện vọng tha thiết được thống nhất các tổ chức hệ phái cả nước thành một, với mục đích cao cả là chấn hưng đạo pháp, phục vụ dân tộc.
"Chúng tôi nguyện là người kế tiếp bảo vệ Tổ quốc và tri ân những người đã ngã xuống dưới lòng biển khơi", Đại đức Thích Giác Nghĩa, một trong 6 vị chư tăng lần đầu tiên ra trụ trì một số chùa ở Trường Sa chia sẻ.
Lịch sử Phật giáo Việt Nam có những bước thăng trầm, thịnh suy, nhưng nhìn chung trong hoàn cảnh nào Phật giáo Việt Nam cũng hòa nhập vào đời sống dân tộc, cùng chung vận mệnh và có nhiều cống hiến đối với dân tộc.
Dịp kỷ niệm ngày Viên tịch lần thứ 64 của đại lão Hòa thượng Thích Bửu Phước (Tổ Phước Ân) là một trong những vị tiền bối Thạch trụ tong lâm, góp phần đào tạo Tăng tài và chấn hưng Phật giáo vào đầu thế kỷ 20. Chúng ta cùng nhau ôn lại hành trạng của Ngài để nêu gương sáng cho nhiều thế hệ theo bước chân các Ngài trên bước đường hoằng pháp lợi sanh.
Tăng ni, Phật tử có nhận thức và tư duy đúng đắn để có những hoạt động Phật sự ích đời lợi đạo thực sự chứ không phải là khẩu hiệu hình thức mị dân, mị chính trị về phương châm hoạt động của tổ chức mình.
Với trí tuệ và phương châm nhập thế của mình, thời nào ở Việt Nam Phật giáo cũng có những đóng góp cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Ba mươi năm trước đây, sau thành công mỹ mãn của Đại hội hiệp thương thống nhất các tổ chức hệ phái Phật giáo Việt Nam để thành lâp Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam ( từ ngày 4-11 đến 7-11-1981 ), Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, lúc đó là Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, trong buổi tiếp chư tôn đức Đại biểu Đại hội tại Phủ Chủ tịch ở thủ đô Hà Nội, đã thay mặt Đảng và Nhà nước trân trọng ghi nhận :
Phương pháp luận khoa học thống nhất phân tích tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng về mặt triết học với phân tích về mặt xã hội học được kiến tạo trên cơ sở tồn tại và phát triển thực tiễn của mọi tôn giáo (trong đó có Phật giáo).
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập GHPGVN, xin đóng góp một cái nhìn từ lịch sử để biết rõ hơn sự hình thành và định hình của GHPGVN năm 1981. Đây là cái nhìn riêng, không đại diện cho một tổ chức chính thức nào.
Lời nói đầu của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã nhận định: “Sự thống nhất Phật giáo Việt Nam xây dựng trên nguyên tắc: Thống nhất ý chí và hành động, thống nhất lãnh đạo và tổ chức. Đồng thời vẫn tôn trọng và duy trì các truyền thống hệ phái, cũng như các pháp môn và phương tiện tu hành đúng Chính pháp.
Kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đóng một vai trò rất quan trọng và tích cực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước cùng với những thăng trầm trong lịch sử của dân tộc.
Sáng nay, ngày 23.1 Nhâm Thìn (14/2/1012) tại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử - xã Thượng Công Yên, Uông Bí, Quảng Ninh đã diễn ra lễ giỗ Đệ Tam Tổ Trúc Lâm – Thiền sư Huyền Quang.
Vào lúc 10 giờ 15 phút ngày 22 tháng Giêng năm Nhâm Thìn (13.02.2012) tại Tổ Đình Tường Vân thành phố Huế và Thiền Viện Vạn Hạnh thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ kỷ niệm húy nhật 39 năm ngày Đức đệ nhất Tăng Thống Trưởng Lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết viên tịch.
Đang truy cập : 207
Hôm nay : 23012
Tháng hiện tại : 283854
Tổng lượt truy cập : 26146701