“Bí ẩn” về họ Thích của người xuất gia

“Bí ẩn” về họ Thích của người xuất gia

Những người xuất gia sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho mình nhưng vấn đề lịch sử của chữ Thích vẫn còn nhiều điều “bí ẩn” và không phải ai xuất gia cũng mang họ Thích ngay.

Niết Bàn Có Phải Là Hư Vô Không?

Niết Bàn Có Phải Là Hư Vô Không?

Nếu chỉ vì ngũ quan không thể cảm nhận được mà ta quả quyết rằng Niết Bàn là hư vô, là không không, không có gì hết, thì cũng phi lý như người mù kết luận rằng trong đời không có ánh sáng, chỉ vì không bao giờ anh ta thấy ánh sáng.

Sự Hình Thành Của A TỲ ĐẠT MA

Sự Hình Thành Của A TỲ ĐẠT MA

Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.

Giải Về Kiếp

Giải Về Kiếp

Để được thâu nhiếp tâm đừng cho sa ngã vào trong hành vi ô trược, nên quán niệm đến điều tai hại là sự tiêu hoại cõi đời, kể như cái nhà, như cái hang hoặc như cái vực sâu của chúng ta phải sanh, phải nương gá, không thể trốn tránh khỏi điều tai hại ấy được.

Giáo Nghĩa Căn Bản Của Đại Thừa

Giáo Nghĩa Căn Bản Của Đại Thừa

Chủ đề của khảo luận này thật ra không quan tâm việc các học thuyết ‘khác thường’ này có tiêu biểu cho nền tảng ‘tiền Thánh điển’ của Phật giáo, hay đó là các nhân nhượng trước nhu cầu của quần chúng, tỉ như mục tiêu thấp hơn về việc tái sinh ở thiên giới (svarga) được tiếp nhận song song với Niết bàn.[4] Bất kể thời kỳ xuất hiện của chúng vào lúc nào, sự thật là đã có những học thuyết ‘khác thường’ này, Sthavira đã ngẫu nhiên đề cập đến chúng, và cả Mahāsanghika đã chú trọng cũng như có lẽ đã phát triển chúng.

Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận & Không Tánh  Trung Quán Luận  (P2)

Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận & Không Tánh Trung Quán Luận (P2)

Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận (Sunyatàsaptatikàrikà).

Tìm hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận & Không Tánh  Trung Quán Luận  (P1)

Tìm hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận & Không Tánh Trung Quán Luận (P1)

Không luận là nội dung rốt ráo nhất trong Nhận thức luận của Phật giáo. Không tánh là nội dung cốt lõi của Không luận. Trình bày Nhận thức luận Phật giáo để rồi phân tích Không tánh của Không luận, tức Trung Quán Luận là hai phần chính của tác phẩm "Tìm hiểu Trung Quán Luận: Nhận thức và Không tánh" của Hồng Dương Nguyễn Văn Hai.

Sự Hình Thành Của A Tỳ Đạt Ma

Sự Hình Thành Của A Tỳ Đạt Ma

Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.

Đại cương về Luận Câu Xá (Phần 4)

Đại cương về Luận Câu Xá (Phần 4)

VI. PHẨM PHÂN BIỆT HIỀN THÁNH: Phẩm Hiền Thánh cùng hai phẩm Trí và Định tiếp sau nhằm nhân quả giác ngộ. Phẩm Hiền Thánh phân biệt kết quả của giác ngộ, gồm 38 bài tụng, chia ra làm ba loại chính:

Đại cương về Luận Câu Xá (Phần 3)

Đại cương về Luận Câu Xá (Phần 3)

IV. PHẨM PHÂN BIỆT NGHIỆP: Trước đây phẩm Thế gian nói về kết quả đau khổ của mê lầm, nhưng đã có quả tất phải có nhân, nhân đây chính là hoặc và nghiệp. Hoặc chỉ cho phiền não, tức tâm hư vọng, nhận thức sai lầm sự lý của vũ trụ vạn hữu, sanh tâm đắm trước. Rồi từ sự sai lầm đắm trước đó, khởi lên những tác vi nơi thân,nói năng nơi miệng, đó là nghiệp. Đối với kết quả được thành tựu, chính nghiệp là nguyên nhân trực tiếp, còn hoặc là trợ duyên gián tiếp. Vì nếu có phiền não mà không khởi nghiệp thì cũng không thể chiêu cảm quả báo. Hoặc như hạt giống, nghiệp như đất, nước, phân, tro, môi trường. Có hạt giống mà không có môi trường đất nước, hạt giống không thể mọc thành cây. Bởi vậy,tiếp theo phẩm Thế gian, ở đây giảng phẩm Nghiệp.

Đại cương về Luận Câu Xá (Phân2)

Đại cương về Luận Câu Xá (Phân2)

Hòa thượng Thích Thiện Siêu - Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, PL. 2543 - TL. 1999

Đại cương về Luận Câu Xá (Phần 1)

Đại cương về Luận Câu Xá (Phần 1)

Hòa thượng Thích Thiện Siêu - Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, PL. 2543 - TL. 1999

Tổng Quan Về Du Già hành Tông

Tổng Quan Về Du Già hành Tông

Du già hành tông là một trong hai tông phái Đại thừa Phật giáo Ấn Độ. Sự sáng lập tông phái này được quy cho hai anh em ngài Vô Trước và Thế Thân. Nhưng giáo lý và học thuyết căn bản của tông này đã được lưu hành ít nhất là một thế kỷ trước đó.

Bửu Tạng Luận

Bửu Tạng Luận

Tác Giả: Đại Sư Tăng Triệu - Việt dịch: HT Thích Duy Lực Xuất Bản Saigon, Việt Nam 2001

Bồ Đề Tâm Ly Tướng Luận

Bồ Đề Tâm Ly Tướng Luận

Tác giả: Long-Thọ Bồ-Tát Hán dịch: Ngài Thí-Hộ Việt dịch:Hòa-Thượng Thích-Tâm-Châu

Quy Sơn Cảnh Sách

Quy Sơn Cảnh Sách

Thiền Sư Linh Hựu Hòa Thượng Thích Thanh TừdịchViệt

Truy Môn Cảnh Huấn

Truy Môn Cảnh Huấn

-Thích-Tâm-Châu dịch chữ Hán ra chữ Việt

 

Giới Thiệu:

    Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần.

Thông báo

Số Lượng truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 87


Hôm nayHôm nay : 19915

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 270314

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 27068439


Ảnh đẹp