Lời đức Phật trong kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt không có gì là cao xa và khó hiểu, trái lại nó rất cụ thể, sinh động, xuất phát từ thực tiễn cuộc sống. Mọi người chúng ta nên lấy lời dạy trong kinh này làm kim chỉ nam để chọn bạn lành, tránh kẻ ác, hành xử đúng với tinh thần lời đức Phật dạy.
Dưới đây là một bản Kinh ngắn, trích từ Tương ưng bộ Kinh (Samyatta –Nikaya), gồm năm quyển, ấn bản PTS, 1892-1898). Bản Kinh này được Đại đức Môhan Wijayaratna dịch từ tiếng Pāli sang tiếng Pháp trong quyển “Những bài thuyết pháp của Đức Phật” (Les Sermons du Bouddha), nhà xuất bản Cef, 1988, Paris, tr. 46-48. Tên của bài Kinh này là Sangama (tiếng Pāli) có nghĩa là Một trận chiến hay Một cuộc chiến.
Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Già Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng lá gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong những thí dụ trên. Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín năm, tùy theo căn cơ chúng sanh sai khác, Ðức Phật nói ra vô lượng Pháp môn không đồng. Khi nói thấp, khi nói cao, từ dễ lần đến khó, đem gần tỉ dụ xa. Chung qui chỉ hướng về một mục đích duy nhất là làm cho chúng sanh tự giác ngộ bản tánh sáng suốt của mình.
Trong bài kinh, Đức Phật nói rằng Ngài biết rất nhiều, về đời sống, về thế giới vũ trụ, về mọi sự việc trong thế gian, nhưng Ngài không truyền giảng tất cả những điều đó. Ngài không dạy chúng ta phải biết rõ tất cả mọi sự việc trên đời, bởi vì có những sự hiểu biết thật ra không liên hệ, không giúp ích chi cho con đường đưa đến giải thoát. Đây là điểm quan trọng mà hành giả trên con đường tu học cần phải ghi nhớ.
Kính thưa quí độc giả, đây là bài giảng thứ hai về "Bát Nhã Tâm Kinh". Bài này không có lời giới thiệu của Hòa Thượng, cũng được ghi lại từ trong băng cassette. Bài giảng này rất súc tích và rốt ráo để bổ túc cho bài giảng trước. Chính Hòa Thượng đã nói trước khi giảng:Bài này khi xưa tôi có giảng một lần, đã có chép lại ra thành sách; trong đó còn vài chi tiết tôi chưa hài lòng. Nhân trong một năm nhập thất, tôi thấy những điểm rất hay ..."
Vài lời giới thiệu: - Từ lâu tôi luôn nghĩ rằng thực hành thiền Minh Sát là thực hành chánh niệm. Tôi nhận xét rằng tất cả những phương pháp hành thiền của những thiền sư hiện đại đều dạy thực hành chánh niệm trong kinh Tứ Niệm Xứ. Mỗì một thiền sư danh tiếng tự chọn cho mình một "chuyên môn" theo kết quả kinh nghiệm cá nhân, nhưng chung quy vẩn dạy chánh niệm trong thiền Tứ Niệm Xứ hay thiền Minh Sát, hay Vipassana. Hiện nay
Nội dung kinh Hiền Nhân được Đức Phật thuyết giảng trong một bối cảnh khá đặc biệt. Kinh chép lại rằng, sau khi cư sĩ Cấp Cô Độc mua lại khu vườn của Thái tử Kỳ Đà theo kiểu “vàng ròng lót đất”, đã lập tinh xá cúng dường Đức Phật cùng chúng Tăng, để thuận tiện cho việc hoằng hóa lợi sanh. Chính nơi đây, Đức Phật đã hóa độ rất nhiều người, từ thứ dân, cùng đinh cho đến vua chúa, quan lại,... đều trở thành đệ tử của Phật.
Kinh Vu Lan (Ullambana Sutra), một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu Lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.
Bạn bè là sự thể hiện sinh động cho mối quan hệ đặc thù giữa người với người. Mối quan hệ đó được thiết lập căn bản trên sự đồng đẳng hoặc bất đồng đẳng về giới tính, tuổi tác, chí nguyện, đam mê, sở thích,… là tiêu chí quan trọng để khẳng định nhân cách hoặc quan điểm sống của một con người.
Trong bài viết ngắn này, chúng tôi xin giới hạn tinh thần đạo Hiếu của Phật giáo qua kinh Thiện Sanh (hay Giáo Thọ Thi-ca-la-việt, Singalovada Suttanta) thuộc Trường Bộ Kinh của kinh tạng Pali. Ðây là một bài kinh được xem là tiêu biểu cho đạo hiếu trong truyền thống Phật giáo Nam tông.
Ở kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn là nói về Hạnh môn Pháp Hoa của Bồ Tát Quán Thế Âm.
Hiếu thảo với cha mẹ là một đức tính tốt đẹp được mọi người ca tụng, đức tính ấy được coi như một nền tảng cho mọi đức hạnh, là nhân tố quan trọng để xây dựng đời sống hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Trích từ sao lục của SENG YU Bản dịch Hán văn: Vô danh Đại Chánh Tạng Quyển 13 Hịệt 1118 Số 396 Niết Bàn Bộ Bản dịch Anh ngữ: Tỷ-khưu THÍCH HẰNG THẬT Vạn Phật Thánh Thành - Hoa Kỳ Bản dịch Việt ngữ: THÍCH NHUẬN CHÂU (Tịnh thất Từ Nghiêm, Đại Tòng Lâm) Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành đối chiếu Hán văn và hiệu đính
Triều Vua ĐẠI ĐƯỜNG: Nước VU ĐIỀN Tam Tạng Sa Môn: ĐỀ VÂN BÁT NHÃ vâng chiếu dịch. Việt Nam. Tỳ kheo THÍCH THIỆN THÔNG dịch ra Việt văn.
Lời tự Nhân mùa An cư 2005 chúng tôi có duyên được đọc bộ Càn Long Đại Tạng Kinh, quyển 58, phần Phật nói kinh Nghiệp Báo Sai Biệt. Chúng tôi nhận thấy kinh này nói rõ nhân quả nghiệp báo sai biệt rất gần gũi với đời sống chúng ta:
Nghe như vầy, một thời đức Phật ở tại nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc. Bấy giờ ngài bảo các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo nên im lặng. Phật bảo, lắng nghe ta nói về việc tự giữ (ý)và không tự giữ (ý).
Kinh A Di Đà (Phạn: Sukhàvatyamrta-vỳuha) còn gọi là kinh Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm, kinh Chư Phật Sở Hộ Niệm, kinh Tiểu Vô Lượng Thọ, là một bản kinh ngắn của Phật giáo Bắc truyền, nhưng rất quan trọng đối với tín ngưỡng Tịnh độ, là một trong 3 bản kinh căn bản của tông Tịnh độ.
Tựa đề của kinh Địa Tạng cần giải thích trước tiên là "U minh Giáo chủ Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tát Ma ha tát". Có nghĩa đấng giáo chủ cõi U minh là Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tát Ma ha tát. Thông thường, chúng ta tin có một vị Bồ tát tên Địa Tạng, Ngài cầm trong tay phải một cây tích trượng và tay trái một hạt minh châu.
Kinh Duy Ma Cật xuất hiện vào thế kỷ thứ hai sau Tây lịch, nay không còn trọn nguyên văn chữ Phạn, dịch thuật chỉ dựa vào bản Hán và Tây Tạng. Trước có 6 bản dịch, nay còn chỉ 3 bản:
Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ở phía Bắc cách thành Ca Tỳ La Bà Đâu Song Thọ bốn mươi chín bộ. Vào ngày thứ tám lúc nửa đêm khi sao mai vừa mọc, Đức Như Lai thoáng chốc rời khỏi toái thân xá lợi, như năm pháp Hoằng Thệ của Chư Phật.
Đang truy cập : 60
Hôm nay : 5667
Tháng hiện tại : 168458
Tổng lượt truy cập : 29107512