Trong căn phòng khách xinh xinh của gia đình Nhạc sĩ Phật giáo Phan Phan Nguyễn, chúng tôi đã có mặt tuy không đầy đủ lắm vì đang trong không khí sinh hoạt tuần lễ Phật đản tại TP. Buôn Ma Thuột.
Chào đón mùa Phật đản năm nay và để tỏ lòng thành kính đối với Đức Phật, ca sĩ Bằng Cường tiếp tục kết hợp với một số chùa thực hiện chương trình nghệ thuật vào ngày 5.5 tại chùa Trung Nghĩa (TPHCM) và Biên Hòa.
Bài này được viết để khảo sát về một số đoạn văn trong Kinh Tạng Pali có liên hệ tới âm nhạc, để thấy rằng âm nhạc khi sử dụng như một phương tiện hoằng pháp cũng được Đức Phật tán thán.
Đó cũng là tựa đề của tuyển tập 108 ca khúc của nhạc sĩ lão thành Hằng Vang vừa được nhà xuất bản Thuận Hóa phát hành trong tháng 3/2012 vừa qua.
Âm nhạc Phật giáo đã xuất hiện vào thời Phật Thích Ca còn tại thế, sử dụng trong việc trợ giúp các tu sĩ nhớ và trì tụng những gì đức Phật thuyết giảng. Các kinh sách Vinaya, Mahavagga và Khandhaka của Phật giáo Tiểu thừa chép rằng, sau khi lắng nghe đức Phật thổi sáo và thuyết pháp, nhiều thanh niên quý tộc thành Banarasi đã quyết định từ bỏ các niềm vui thế gian và xin quy y tam bảo .
Quy y hai năm nay, Tân Nhàn vừa cho ra mắt album nhạc Phật mang tên Lạy Phật con về với mục đích từ thiện. Bên cạnh đó là một album nhạc dân gian được đầu tư kỹ lưỡng theo dạng DVD mang tên Giọt thời gian.
Tối ngày 6/11/2011, tại Học viện Phật giáo Việt Nam (thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), nhân sự kiện đại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 – 07/11/2011), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức chương trình ca nhạc đặc biệt Sáng Ngời Đạo Thiêng xen kẽ với buổi giao lưu các điển hình Phật giáo đồng hành cùng dân tộc.
"Như suối nguồn vô tận, đề tài nói về công ơn cha mẹ không thể cạn ý khô lời, nhất là ở lãnh vực Văn học-Nghệ thuật. Chỉ riêng khía cạnh thơ ca thôi cũng đủ làm chúng ta choáng ngợp, cảm thấy bé nhỏ dưới bầu trời vô tận của mênh mông tình mẹ..."
Sân khấu Lan Anh tối 31-7 rực rỡ và linh thiêng với những gì người trực diện cảm nhận được là không khí linh thiêng bởi vũ nhạc kịch Mục Liên Thanh Đề, một không gian gợi nhớ mẹ. Vu lan Đồng vọng 1 do Ban Văn hóa THPG TP.HCM, công ty truyền thông Mani tổ chức mở đầu là video clip vũ khúc thiên thủ thiên nhãn trên nền sân khấu, tiếng vỗ tay dồn dập khai mở cho những cảm xúc của đêm đại nhạc hội chủ đề “Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười”.
Chiều ngày 24/07/2011 (nhằm 24/06 năm Tân Mão) tại sân khấu Lan Anh (TP.HCM) đã diễn ra chương trình ca nhạc Phật giáo với chủ đề Diệu Âm Hoằng Pháp do chư Tăng chùa Hoằng Pháp phối hợp tổ chức cùng Công ty TNHH một thành viên nghệ sĩ Mê Kông.
Chúng ta đang sống trong những ngày rộn ràng của đại lễ Phật đản, một lễ hội văn hóa tâm linh mang tầm thế giới. Nhân dịp này, tôi xin lược ghi một số nhận xét về sự liên quan giữa âm nhạc Phật giáo và âm nhạc dân tộc, xem như góp một bông hoa nhỏ kính mừng ngày lễ hội tôn giáo trọng đại mà cả nước đang nô nức đón mừng.
BBS: NS.Chúc Linh đã phổ nhạc và xuất bản nhiều album Phật giáo, quen thuộc nhất là 6 album mang tựa đề Đức Khiêm Từ (1. Mẹ từ bi, 2. Kinh cầu, 3. Dấu chân Yên Tử, 4. Phật Hoàng Trần Nhân Tông, 5. Hải Triều Âm, 6. Sư Tử hống).
Đang truy cập : 153
Hôm nay : 2825
Tháng hiện tại : 509946
Tổng lượt truy cập : 27308071