Cũng như ở hầu hết các nước phương Đông, khi Phật giáo chưa du nhập vào Hàn Quốc thì Nho giáo đã có mặt và bám rễ sâu trong đời sống văn hóa xã hội đất nước này.
Cuối thế kỷ thứ tư tr.TC (trước CN), Vua Chandragupta vương triều Maurya đã thành lập được một đế quốc vĩ đại và hùng mạnh gồm cả Afganistan và Mysore. Những vùng lãnh thổ bên ngoài biên giới Ấn Độ và tây pakistan ngày nay đã từng thuộc về Vương quốc Ấn Độ của vua Chandragupta ngày xưa.
Là vị luận sư nổi danh trong lịch sử Phật giáo, được ghi nhận như là lần chuyển pháp luân thứ 2 của tôn giáo này, cho tới tận ngày nay, Long Thụ Bồ tát vẫn được người đời truyền tụng nhau những câu chuyện đẫm chất truyền kỳ trong cuộc đời tu hành và hoằng dương Phật pháp của ông…
Khi vừa mới nắm được quyền binh, vua A Dục đã tỏ ra là một bạo chúa. Lớn lên trong đẳng cấp chiến binh Kshatriya, hoàng tử trẻ A Dục đã nổi tiếng là một người hung bạo, một chiến binh, một thợ săn tàn nhẫn.
Truyền thống Phật giáo không có sứ giả đứng ra tuyên bố đúng hay sai thay đức Thế Tôn về cách con người áp dụng giáo pháp của ngài.
Đại sư Huệ Viễn (334-416) người Nhạn Môn, Sơn Tây. Thuở nhỏ tinh thông Nho, Lão cùng Bách gia chư tử. Trưởng thành xuất gia với Pháp sư Đạo An, chùa Nghiệp Trung, Hằng Sơn.
Nhánh phía nam của cây Bồ đề thiêng tại Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ) đã được đưa đến Sri Lanka bởi Trưởng lão ni Sanghamitta. Chính tại dưới cây Bồ đề này, thái tử Siddhartha đã giác ngộ. Vì thế cây này được coi là thiêng liêng.
Do phước báo đó nên 91 kiếp thân thể hai vị đều toàn một màu vàng. Sau sanh cõi Phạm-thiên, hết phước cõi Phạm-thiên chết, sanh về cõi nầy trong nhà Bà-là-môn giàu có hiện tại. Tuy hiện nay hai vị làm vợ chồng, mà sống như tình tri-kỷ, không có ý dâm dục.
Sự biến mất hoàn toàn của Phật giáo khỏi nơi sinh ra nó là một trong những câu đố lớn nhất của lịch sử. Sau khi thống trị suốt chiều dài và bề rộng tiểu lục địa, Phật giáo ngày nay chỉ tồn tại ở rìa núi Himalaya dọc biên giới Tây Tạng và trong những hẻm miền Bắc và miền Tây Ấn Độ nhờ phong trào Ambedkarite Dalit (1) gần đây.
Khi vừa mới nắm được quyền binh, vua A Dục đã tỏ ra là một bạo chúa. Lớn lên trong đẳng cấp chiến binh Kshatriya, hoàng tử trẻ A Dục đã nổi tiếng là một người hung bạo, một chiến binh, một thợ săn tàn nhẫn.
Riêng trong phạm-vi Phật Giáo chúng ta, tìm về cho đúng nguồn-gốc, thử vạch lại con đường đi truyền-giáo của ông cha, xây dựng lại mô-hình của một thời-đại huy-hoàng của Phật Giáo, đó là những công-việc vô cùng khó-khăn, nhọc mệt.
Thực tế trong gần một nghìn chín trăm năm, Phật giáo Trung Quốc đã trải qua nhiều lần hưng suy, nhưng sâu đậm nhất là bốn lần pháp nạn. Học giả Vương Chí Bình người Trung Quốc trong tập Đế vương dữ Phật giáo đã thuật lại bốn pháp nạn, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn khởi, và sự phục hưng sau đó.
Đang truy cập : 167
Hôm nay : 2712
Tháng hiện tại : 139363
Tổng lượt truy cập : 26937488