Trong ba ngày trái đất đổi chiều, bề mặt trái đất bị chấn động khủng khiếp, các loài sinh vật sẽ vùng dậy tấn công, giết chết con người. Và con người sẽ chết đủ kiểu…, khi ấy loài người gần như không tồn tại.
Những năm gần đây, chúng ta vui mừng vì thỉnh thoảng nghe nơi này nơi kia có những buổi lễ quy y tập thể cho đồng bào người Thượng, có những ngôi chùa đã tổ chức khoá tu cho người Thượng và cũng có những quý thầy đã vào các bản làng để làm từ thiện.
Hiện nay Giáo Hội Phật giáo Việt Nam có rất nhiều thuận lợi, các Ban Trị sự tỉnh, thành đã có các cơ sở hoạt động tốt. Song bên cạnh đó cũng có rất nhiều ý kiến phản ánh là Giáo hội chưa thật sự phát triển như mong muốn.
Lời người viết: Gần đây dư luận trong và ngoài Giáo hội những ý kiến về hiện tượng “đạo sư Duy Tuệ” với những tuyên bố và quan điểm báng bổ giáo lý các tôn giáo, trong đó có đạo Phật. Để rõ hiện tượng biến thái này, người viết thấy cần góp một tiếng nói khiêm tốn qua hiện tượng mang sắc màu “bệnh thái”, cụ thể là Duy Tuệ với thiền Minh triết.
Để cho bạn đọc cảm nhận được "sự sáng tạo của các bạn sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên truyền" trong clip này, qua đó "được ban giám khảo đánh giá cao và giành giải xuất sắc của cuộc thi, góp phần không nhỏ vào chiến dịch tuyên truyền về bao cao su tại các trường đại học và cao đẳng," VTC News đã phân tích như vậy.
Clip hoạt hình giáo dục sức khỏe sinh sản mang tên "Thầy trò Đường Tông đi thỉnh... bao cao su" phát tán trên Internet đang bị cư dân mạng "ném đá" vì phản cảm.
Vừa qua, nhiều độc giả gởi các thông tin về tòa soạn phản ánh về sự thiếu ý thức tôn trọng văn hóa trong clip “chế” được cho là “tác phẩm dự thi tìm kiếm thông điệp cho một dự án của Ngôi nhà Tuổi trẻ - trung tâm chăm sóc, tư vấn sức khỏe sinh sản thuộc Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (TNCS HCM).
Con người sống giữa thế gian ngoài việc chịu tác động lẫn nhau còn chịu sự tác động tự nhiên. Nhưng không phải lúc nào con người cũng gặp may mắn thuận lợi, gặp những điều kiện sinh sống bình thường, mà trong một số trường hợp con người phải đối mặt với những thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, ốm đau hay các biến cố rủi ro khác nhau.
Quan điểm phủ nhận về một đấng Toàn năng và Vĩnh cửu đã được thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng sáng thế và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của Đức Phật vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi khổ đau đang hiện hữu.
Vùng sâu vùng xa, vùng biên giới hải đảo, ngoại thành và khu vực kinh tế mới có đặc điểm chung là nghèo về kinh tế, văn hóa chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, phương tiện lạc hậu, công cụ lao động kiếm sống thô sơ, khoa học kỹ thuật còn yếu kém, đời sống người dân còn kham khổ, đường giao thông khó khăn, tàu xe ít….
Nói đến những thuận lợi và thách thức đối với Ngành Hoằng Pháp trong thời hội nhập là chúng ta nói đến những vấn đề trọng yếu, có liên quan đến các hoạt động của Ban Hoằng Pháp Trung ương GHPGVN, cũng như sự phát triển chung của các Ban, ngành, viện, trong GHPGVN.
Năm 1954, Đức Tổ sư Minh Đăng Quang thọ nạn và vắng bóng. Lúc bấy giờ Ni giới có tất cả 53 vị, Ni trưởng Huỳnh Liên kế tục sự nghiệp Tổ Thầy, trực tiếp lãnh đạo hàng Ni chúng Khất sĩ. Phương pháp tu lấy Giới – Định – Tuệ làm căn bản, hành tứ y pháp và trì bình khất thực hóa duyên.
Trong sự thống nhất, chỉ mới đạt ở mức độ tinh thần, nhưng Phật giáo Theravada Việt Nam đã cùng chịu đựng với Phật giáo Việt Nam sự bách hại, cũng như tham gia với các tông phái, tổ chức Phật giáo tại Việt Nam trong Ủy ban Liên phái Bảo vệ Phật giáo để cùng đấu tranh cho sự sinh tồn của Phật giáo.
Như chúng ta đã biết, mục đích và ý nghĩa thiêng liêng về sự ra đời của Đức Phật là nhằm khai hóa ánh sáng trí tuệ và khơi nguồn đạo đức trong đời sống nhân gian, Thật vậy, chỉ có phát triển đời sống trí tuệ và đạo đức trong tâm hồn mỗi con người, thì chúng ta mới có thể mang lại nguồn an lạc và chân hạnh phúc trong đời sống.
Trong lịch sử truyền bá các tôn giáo trên thế giới, chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính:
Đại lễ Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính là dịp để Giáo hội tổng kết những thành quả đạt được, cũng là dịp để Tăng Ni, Phật tử trong và ngoài nước đều hoan hỷ trước những Phật sự đã thành tựu của Giáo hội.
Đạo Phật truyền vào Việt Nam đến nay đã hơn 20 thế kỷ, vốn có tư tưởng truyền thống gắn liền với sinh hoạt văn hóa ''nông nghiệp lúa nước'' - một nền văn hóa nhân bản, bao dung, trí tuệ, khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hòa và giải thoát.
Nền tảng hình thành tổ chức Tăng già là những người theo Phật và tin theo, thực hành theo giáo lý của đạo Phật hay còn gọi là tín đồ đạo Phật. Khái niệm tín đồ đạo Phật và thế nào được coi là một tín đồ đạo Phật hiện nay là một khái niệm gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu.
Tôi chưa có cơ hội tiếp cận với quyển sách "TA LÀ AI?" của ông DUY TUỆ để thấy rõ ông ta đã trình bày những tư tưởng của ông ta trong một "context" như thế nào, nhưng qua sự trích dẫn có vẻ khá đầy đủ của đạo hữu MINH THANH tôi thấy có vẻ ông DUY TUỆ đã có những lời lẽ quá đáng kể như đã PHỈ BÁNG TAM BẢO (PHẬT, PHÁP, TĂNG):
Ngay từ thời Đức Phật, dù tên gọi có khác, nhưng việc giữ gìn, truyền thông những lời dạy của Đức Phật luôn được chú trọng. Trùng tụng nhiều lần lời dạy của Đức Phật được lưu giữ trong kinh điển; những trụ đá ghi lại những thông tin về Đức Phật của vua A Dục xưa kia… cho đến những sinh hoạt cụ thể trong đời sống tăng già như bố cáo đại chúng, thỉnh Tăng làm pháp yết ma, cử Tăng đi thuyết pháp, giáo giới… là những minh chứng rõ rệt của việc coi trọng vai trò của truyền thông.
Đang truy cập : 134
Hôm nay : 1342
Tháng hiện tại : 137993
Tổng lượt truy cập : 26936118