Nét đốc đáo cổ kính của ngôi chùa giữa lòng thành phố Buôn ma thuột đang vươn lên hiện đại hóa, đã trở thành thắng cảnh du lịch của Tây nguyên.
Vua Khải Định đã làm được điều mà các tiên đế quan tâm, đó là vấn đề tâm linh và văn hóa. Ở cương vị Hoàng Thái Hậu, Đức Từ Cung đặc biệt chuyên tâm kinh kệ và rất chu đáo việc hầu hạ các Lễ giỗ của tiên đế. Trai tịnh 10 ngày 1 tháng, ngoài ra cũng chỉ ăn uống các món dân dã, đạm bạc. Mỗi ngày dành 3 thời tụng kinh lạy Phật.
Chùa Khải Đoan bắt đầu được xây dựng từ năm 1951, với 2 phần Hậu Tổ và nhà Giảng, còn Chánh điện thì đến 1953 mới khởi công. Căn cứ vào các văn bản còn lưu giữ thì công lao lớn nhất đóng góp xây dựng chùa thuộc về Đoan Huy Hoàng thái hậu (Vợ vua Khải Định) và sau đó là sự góp sức của bà con Phật tử.
Chùa Khải Đoan đối với nhân dân Đak Lak ngày nay đã trở thành một trung tâm tín ngưỡng Phật giáo gần gũi thân quen. Khải Đoan chẳng những là ngôi chùa lịch sử, một thắng tích du lịch ở Tây Nguyên mà còn là chiếc nôi của sinh hoạt Phật giáo Đak Lak.
Ngôi chùa Khải Đoan thời gian xây dựng không xa chúng ta bao nhiêu, song về kiến trúc độc đáo vừa mang dáng dấp kiến trúc triều nguyễn, vừa mang yếu tố bản địa. Nhìn đại thể cấu trúc theo hình chữ “tam” ( 三 )
Thấu rõ nỗi thống khổ ấy, đại đức Thích Quảng Hương nhiều lần đề nghị với Ban Trị sự Tỉnh hội tìm biện pháp giúp đỡ, can thiệp. Nhưng lời đề nghị của Thầy không có hiệu quả.
Năm 1954 sau ngày đình chiến, do yêu cầu Phật sự tại các Tỉnh Cao Nguyên, ngài được hội Phật Giáo Trung Phần bổ nhiệm trú trì Chùa Khải Đoan, TP. Buôn Mê Thuộc, Tỉnh Hội Phật Giáo ĐakLak
NGUYÊN ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GHPGVN TRƯỞNG BAN TRỊ SỰ TỈNH HỘI PHẬT GIÁO DAKLAK TRỤ TRÌ SẮC TỨ KHẢI ĐOAN TỰ
Đang truy cập : 145
Hôm nay : 2497
Tháng hiện tại : 139148
Tổng lượt truy cập : 26937273