Một trong những điều quan trọng mà Phật giáo hướng đến là “Diệt trừ phiền não và mọi khổ đau” nên Người đã lưu ý đến việc khuyên chúng sinh từ bỏ nóng giận, vì đó là nguyên do tạo ra phiền não. Không giận hờn là giữ được bình tĩnh trước những cảnh trái ý nghịch lòng.
Buông xả là một trong những trạng thái cao tột trên con đường hành trì Phật pháp, là nền tảng của trí tuệ và giải thoát, đồng thời, nó còn bảo hộ cho sự cảm thông và tình yêu thương.
Thông thường, thời gian được quan niệm như một chiều dài vô tận, kéo dài từ quá khứ đến vị lai. Với cách hiểu này, thời gian lâu xa tính bằng số lượng hạt bụi hay còn gọi là vi trần kiếp như trên quả là không thể đo lường được…
Đức Phật khuyến khích các đệ tử trong khi tạo dựng của cải phải tôn trọng nguyên tắc đạo lý.
GN - Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau.
Đầu năm muốn giảm được nghiệp xấu thì nên dùng tâm sám hốiThượng tọa Thích Hải Thông, Phó Trưởng BTS, kiêm trưởng Ban Nghi lễ BTS GHPGVN Tỉnh Đăk Lăk đã chia sẻ như thế khi trao đổi với Ban Thông tin Truyền thông GHPG tỉnh về vấn đề cầu an đầu năm cũng như Lễ hội Dược Sư theo tinh thần lời Phật dạy.
Cầu an và cầu siêu là hình thức tín ngưỡng có từ ngàn xưa, khắp nơi trên thế giới, dưới những biểu hiện khác nhau tùy theo vùng văn hóa và dân tộc.
Bộ ảnh đẹp minh họa bản Kinh Phật nói Kinh A Di Đà có Kích thước 3543 x 1969 pixels (50 x90 cm). Kinh này là từ kim khẩu của Phật giảng nói lý vi diệu không cần phải thưa thỉnh. Nghĩa lý kinh này rất huyền diệu, trí huệ của hàng Thanh văn không thể đạt đến dược, tất cả hàng Bồ tát cũng không thể hiểu rõ, cho nên không có nhân duyên thưa hỏi về pháp môn Tịnh độ. Đức Phật nhìn thấy căn cơ của chúng sinh bèn tự nói kinh này. Kinh này vì thế rất trọng yếu trong Phật giáo.
Trong khi làm việc kiếm sống, dù thu nhập mỗi người có nhiều ít khác nhau nhưng ai cũng nghĩ đến việc lưu một chút của để dành, tiết kiệm nhằm phòng thân, gặp lúc ốm đau bất trắc.
Đạo Phật là con đường hạnh phúc, từ hạnh phúc thế gian ở cõi người, cõi trời cho đến hạnh phúc tối thượng là Niết-bàn an lạc. Tùy theo nhu cầu, ước muốn của chúng sinh, tùy theo cấp độ nhận thức, giác ngộ của chúng sinh mà giáo lý đạo Phật chỉ ra con đường an vui hạnh phúc và dẫn dắt chúng sinh đi trên con đường đó.
Nói đến Lễ Vu Lan, thì mỗi người trong chúng ta, ai cũng biết và cũng đã từng đến chùa tham dự đại lễ này. Lễ Vu Lan là một lễ lớn đối với tăng ni. Hầu hết các chùa hay tự viện đều tổ chức Lễ Vu Lan hằng năm.
Lễ hội Phật Đản Vesak được hội đồng liên hiệp quốc kết hợp ba sự kiện lớn của cuộc đời Đức Phật : Đản Sanh – Thành Đạo – Nhập Diệt, lấy ngày trăng tròn tháng 4 âm lịch kỷ niệm; gọi là ngày lễ tam hợp.
Không phải nhiều người, mà rất nhiều người, hiểu lầm rằng từ bi là tình thương, hành động giúp người khác, phóng sinh các loài vật mà không hề suy xét, không cần sự hiểu biết.
Nếu muốn hiểu đúng về nghiệp và tái sinh, ta phải quán sát chúng trong ánh sáng của vô ngã. Chúng phản ánh vô ngã khá sống động, tuy nhiên phần đông thường không màng chi đến điều đó, mà thản nhiên nói về nghiệp “của tôi”, sự tái sinh “của tôi”. Nhất là sự tái sinh “của tôi”, thật vô cùng kỳ quặc. Họ muốn nói về kiếp trước hay kiếp tương lai? Bạn có nghĩ nó sẽ lại là “tôi” nữa không?
Nếu muốn hiểu đúng về nghiệp và tái sinh, ta phải quán sát chúng trong ánh sáng của vô ngã. Chúng phản ánh vô ngã khá sống động, tuy nhiên phần đông thường không màng chi đến điều đó, mà thản nhiên nói về nghiệp “của tôi”, sự tái sinh “của tôi”. Nhất là sự tái sinh “của tôi”, thật vô cùng kỳ quặc. Họ muốn nói về kiếp trước hay kiếp tương lai? Bạn có nghĩ nó sẽ lại là “tôi” nữa không?
Niệm chết hay tưởng chết là một trong những đề mục tu tập quan trọng trong giáo pháp Thế Tôn. Mạng người chỉ trong hơi thở, thở ra mà không thở vào tức qua đời khác. Thường tư duy, nhớ nghĩ, tưởng niệm về sự mong manh của đời người như thế thì “sẽ thoát sanh, già, bệnh, chết, sầu lo khổ não”.
Mỗi sáng thức dậy, chúng ta có thể hân hoan vui vẻ, trong lòng nở một nụ cười tươi như hoa, vì ta đã ý thức rằng một ngày mới được bắt đầu với 24 giờ sống trong tỉnh giác.
Lục hòa là một trong những nội dung tu tập quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Thanh tịnh và hòa hợp là bản thể của Tăng-già đồng thời là cơ sở để tiến tu nhằm thành tựu giới, định, tuệ và tăng trưởng tín tâm cho tín đồ Phật tử.
Khi nói đến “tu”, nhiều người cứ nghĩ rằng việc ấy không dành cho mình mà chỉ dành cho những người đầu tròn áo vuông ở chùa kia. Với họ, tu là công việc của những người thật là thánh thiện chứ không phải dành cho người phàm như chúng ta.
Con người ta nếu như có thể hiểu được “buông” thì ấy chính là bậc trí giả. Buông là biểu hiện của từ bi, trí tuệ và sự trưởng thành. Nó khác với “buông tha” hay “vứt bỏ” vốn là một dạng trốn tránh thực tại.
Đang truy cập : 131
Hôm nay : 3001
Tháng hiện tại : 139652
Tổng lượt truy cập : 26937777