Đạo đức người thầy trụ trì - niềm tin phật tử

Đạo đức người thầy trụ trì - niềm tin phật tử

Trụ trì là người trực tiếp được Giáo hội tin tưởng, giao phó trách nhiệm quản lý cơ sở vật chất, bảo quản chùa, tự viện trang nghiêm, thanh tịnh; là niềm tin cho tăng ni, phật tử, quần chúng nhân dân và phải có trách nhiệm hướng dẫn tăng ni, phật tử cùng người dân nơi đó, chung sống an vui, hòa hợp theo chính pháp.

CHƯA HỀ CÓ AI THẤY một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài

CHƯA HỀ CÓ AI THẤY một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài

Gần đây tôi có dịp quen biết một người phụ nữ khá lớn tuổi, bà này thường tỏ ra thương hại bạn bè khi thấy họ lúc nào cũng bận tâm lo lắng đến tiền bạc, ngay cả lúc mà cái chết đã gần kề. Bà bảo rằng: "Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài bao giờ cả !".

Chiêm nghiệm về vô thường

Chiêm nghiệm về vô thường

Nói đến vô thường, gần như tất cả mọi người đều cảm thấy muốn buông xuôi tất cả, vì vô thường thì nỗ lực làm gì cho mất công. Nghe vô thường, chúng ta cảm thấy cuộc đời có rồi không, luôn thay đổi từ khi con người sinh ra rồi già, bệnh, chết; nói cách khác, chúng ta chưa có trước khi xuất hiện trên cuộc đời và khi từ giã cuộc đời, chúng ta cũng là không.

Giá trị của triết học Phật giáo trong xã hội hiện đại

Giá trị của triết học Phật giáo trong xã hội hiện đại

Triết học Phật giáo liệu có còn giá trị trong xã hội đương đại, trong tiến trình hiện đại hóa thế giới hay không? Nếu có thì nó có những giá trị hiện đại nào? - Đây là những vấn đề cần giải đáp trong quá trình nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung và Phật giáo Trung Quốc nói riêng.

Đức Phật không trả lời những câu hỏi siêu hình

Đức Phật không trả lời những câu hỏi siêu hình

Đức Phật đã dạy rằng những câu hỏi như thế chỉ hoàn toàn dựa vào những lý do trừu tượng chung (huyền hoặc) nên không có câu trả lời: Ngài bảo chúng bị che đậy bởi tính không có ý nghĩa hoặc rối rắm không đầu không cuối của chúng.

Hạt cơm nặng như núi Tu Di

Hạt cơm nặng như núi Tu Di

Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ kheo thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dường. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ kheo ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt.

Người ngu & người trí

Người ngu & người trí

Triết gia La Rochefoucauld đã nói: “Có ba thứ ngu dốt: không biết điều phải biết, biết bậy điều đáng biết, và biết điều không nên biết”. Có thể người nào cũng đều có ba thứ ngu dốt đó.

Tranh Chăn Trâu Đại Thừa và Thiền Tông

Tranh Chăn Trâu Đại Thừa và Thiền Tông

MỤC NGƯU ĐỔ là tranh chăn trâu. Tranh ra đời tự triều đại nào, dưới ngọn bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ đời nhà Tống, thế kỷ XII, nhiều bộ tranh mới bắt đầu xuất hiện từ các tòng lâm, thiền viện, phản ảnh nhiều khuynh hướng khác nhau trong sự tu tập.

Đồng Thời Và Dị Thời

Đồng Thời Và Dị Thời

Điểm đặc biệt của đồng thời tương ưng là trong một thời khoảnh nó vừa là một hiện tượng cá biệt duy nhất, vừa là hiện thành của trật tự vũ trụ. Hạn cuộc trong một thời khoảnh, nó biểu hiện bản tính siêu nhiên của nó. Chính sự tương quan nội tại của sự tương phù tâm vật với tánh siêu nhiên là nguyên nhân của tính cách thần kỳ, siêu tự nhiên của hiện tượng đồng thời tương ưng.

Tịnh Tư Ngữ (P2)

Tịnh Tư Ngữ (P2)

Con người ai cũng cần tình thương; quá nghiêm khắc, bạn sẽ mất đi tình thương. Khi bạn đúng lý, bạn phải giữ khí độ ôn hòa thì mới bao nạp được tình thương, sáng tỏ thêm chân lý. Do đó làm người, mình cần bên trong đúng đắn, bên ngoài hòa nhã.

Tịnh Tư Ngữ (P1)

Tịnh Tư Ngữ (P1)

Phật dạy : "Mạng sống ngắn như hơi thở". Con người không thể làm chủ mạng sống của chính mình, càng không thể có ai ngăn cản được giờ chết để sống mãi trên đời. Sinh mạng đã là vô thường như thế, chúng ta càng phải biết quí nó, lợi dụng nó làm bổ ích. Khiến cho cái thân mạng vô thường nhưng quí giá này có thể phát huy ánh sáng chân, thiện, mỹ (của Phật tánh), chiếu rọi giá trị chân chính của kiếp người.

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Cuộc Sống (P2)

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Cuộc Sống (P2)

L oại giáo dục đúng đắn quan tâm đến sự tự do cá thể, một mình nó, có thể sáng tạo sự đồng hợp tác thực sự cùng tổng thể, cùng nhiều người; nhưng sự tự do này không đạt được qua sự theo đuổi của sự thành công và phóng đại riêng của người ta. Tự do hiện diện cùng sự hiểu rõ về chính mình, khi cái trí ở trên và vượt khỏi những cản trở mà nó đã tự tạo ra cho chính nó qua khao khát sự an toàn riêng của nó.

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Cuộc Sống (P1)

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Cuộc Sống (P1)

Khi người ta đi khắp thế giới, người ta nhận thấy bản chất của con người giống nhau kinh ngạc, dù ở Ấn hay ở Mỹ, ở Châu âu hay Châu úc. Điều này đặc biệt đúng thực trong những trường cao đẳng hay những trường đại học. Chúng ta đang sản sinh, như thể qua một cái khuôn, một loại người mà sự quan tâm chính của họ là tìm được sự an toàn, trở thành người nào đó quan trọng, hay hưởng thụ sự vui vẻ và càng ít suy nghĩ bao nhiêu càng tốt.

Nền tảng Phật triết trong Luận tạng Pali

Nền tảng Phật triết trong Luận tạng Pali

Vài học giả Tây Phương khi nghiên cứu Luận Tạng phải thốt ra câu "Luận Tạng là một thung lũng chứa đầy những đống xương khô" (valley of dry bones). Mỗi bộ kinh chỉ nói lên một phần của toàn bộ Phật Triết. Nghiên cứu Luận Tạng là đi tìm toàn diện cốt tủy triết lý cao thâm, vi diệu của Ðức Phật.

Đối cảnh vô tâm

Đối cảnh vô tâm

Hôm nay, tôi thấy Phật giáo tỉnh nhà có sự phát triển mạnh, Tổ đình này có một hội trường rất lớn và nhiều Tăng Ni đến đây cấm túc An cư là điều đáng mừng về hình thức. Tuy nhiên, trong ba tháng An cư phải thực hiện cho được hoài bão của Đức Phật và chư liệt vị Tổ sư, mới là điều quan trọng.

Thái độ của Đức Phật với phân biệt đẳng cấp xã hội

Thái độ của Đức Phật với phân biệt đẳng cấp xã hội

Kinh Veda là một trong những bộ kinh cổ và đồ sộ nhất của nhân loại. Với người Ấn Độ cổ đại, không có gì trong cuộc sống lại không được diễn tả trong kinh Veda. Tuy nhiên, không phải những gì trong kinh Veda đều mang lại giá trị tốt đẹp cho người. Sự phân biệt đẳng cấp đến mức khắc nghiệt được cụ thể hóa trong Veda đã ảnh hưởng nặng nề đến tình đoàn kết dân tộc cũng như sự phát triển xã hội Ấn Độ. Đến tận ngày nay, xã hội Ấn Độ vẫn chưa thoát khỏi những định kiến về sự phân biệt đẳng cấp đó.

Khoa học, Triết học và Phật giáo

Khoa học, Triết học và Phật giáo

Sự Tĩnh lặng không thể áp đặt từ bên ngoài: nó được đào sâu bên trong mỗi con người. Nó là một cái gì đó có thể được nuôi dưỡng, nó là một phần được gọi là tính cách. Nó xuất hiện từ trong sâu thẳm của bản thể con người. Nó lan toả ra bên ngoài, nhưng nó nảy sinh từ bên trong và không có điều ngược lại.

Ta Đang Làm Gì Đời Ta?

Ta Đang Làm Gì Đời Ta?

Nhưng bằng lý tính chúng ta có thể lựa chọn cái gì hợp lý hơn, cho phép an tâm hơn đế sống. Trong vấn đề trên, lịch sử Tây phương đã có hai sự lựa chọn đối nghịch nhau .

Triết Học Như Lai Tạng

Triết Học Như Lai Tạng

Như Lai (Tathagata) một trong 10 hiệu của Phật “không từ đâu đến, không đi về đâu”, là tính thường trụ thường hằng của các pháp, như như bất động không sinh không diệt, không tới không lui, là bản thể, là thực tướng là pháp tánh của mọi sự vật. “Nếu lấy sắc để nhìn ta, lấy âm thanh để cầu ta, đó là kẻ hành tà đạo, chẳng thể thấy Như Lai” Như lai được hiểu là thực tướng của các pháp đó là vô ngã tướng không còn các tướng (Ngã, nhơn chúng sanh, thọ giả).

12 Nhân Duyên

Giáo Lý Duyên Khởi

Duyên khởi (prat´tya-samutpŒda) là giáo lý quan trọng nhất của Phật giáo, nó là giáo lý được đức Thế Tôn chứng ngộ dưới cội cây Bồ đề (Bodhi), trước khi Ngài trở thành đấng giác ngộ, bậc Đạo sư cho chư Thiên và loài người. Có thể nói, Duyên khởi không chỉ là giáo lý chỉ rõ nguyên tắC vận hành của mọi pháp trong thế gian, từ vật lý cho đến tâm lý, không một pháp nào hình thành hay biến hoại mà ra ngoài qui luật này, nó còn là lý thuyết đầu tiên phản bác hệ thống triết học Vệ Đà của Bà la môn, phủ nhận tư tưởng sáng tạo của đấng Phạm Thiên (Brahman) để hình thành tư tưởng “Tự tác tự thọ” (mình làm mình chịu) đề cao vị trí con người, con người là chủ nhân ông cho chính mình, không ai khác hơn có thẩm quyền định đoạt cuộc sống cho mình.


Các tin khác

1 2  Trang sau
 

Giới Thiệu:

    Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần.

Thông báo

Số Lượng truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 119


Hôm nayHôm nay : 1500

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 138151

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 26936276


Ảnh đẹp