Vì sao tu thiền định?

Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định. Theo kinh Đại thừa Phật dạy Lục độ, thứ nhất là bố thí tới thứ năm là thiền định, thứ sáu là trí tuệ.

Mục đích tu Phật

Là người tu Phật, chúng ta phải biết Phật là gì? Phật là Đức Thích Ca Mâu Ni phải không? Chữ Phật ở đây chỉ cho một con người đã được giác ngộ. Ngoài Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, những người giác ngộ như Ngài cũng đều gọi là Phật. Cho nên nói tới tu Phật là nói tới sự giác ngộ.

Sống Thiền

Sống Thiền

Thiền học đã không còn là điều mới lạ đối với thế giới Tây phương. Luồng sinh khí Thiền đã được các Thiền sư Á châu thổi vào Tây phương từ mấy thế kỷ trước. Đến nay, nó đã đi vào học đường, đi vào các sinh hoạt cộng đồng và thậm chí, còn là thời trang văn vẻ cho một số người trí thức nữa.

Tuệ Nhãn Vô Niệm Của Sự Sống Vĩnh Hằng

Tuệ Nhãn Vô Niệm Của Sự Sống Vĩnh Hằng

Thiền có nghĩa là tỉnh thức: thấy biết rõ ràng những gì anh đang làm, những gì anh đang suy nghĩ, những gì anh đang cảm thọ; biết rõ mà không lựa chọn, chỉ quan sát và biết. Thiền là biết rõ sự điều kiện hoá của chính mình (…). Thiền như thế đem lại một đặc tính hoàn toàn im lặng của tâm. Một người có thể thuyết giảng về đặc tính này, nhưng chỉ là vô nghĩa nếu đặc tính đó không tồn tại. (J.Krishnamurti).

Tổ Sư Thiền

Tổ Sư Thiền

“Trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật.” Nghĩa là, chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật. Vậy nếu ngoài chúng sanh mà có, thì chỉ thẳng tâm người là chỉ ở đâu? Nói thẳng ra, hễ Ai ngộ được đều có phần, không nói ở đâu, không phải của riêng ai, không thuộc một cái TA nào!

Thiền tập cho người đồng tính luyến ái

Thiền tập cho người đồng tính luyến ái

Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'.

Về Thiền học Khởi nguyên của Phật Giáo Việt Nam

Về Thiền học Khởi nguyên của Phật Giáo Việt Nam

Lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, giai đoạn khởi nguyên, giai đoạn thế kỷ thứ V, VI, giai đoạn thế kỷ XVIII nói riêng, đang chờ đợi các công trình biên khảo có thêm nhiều phát hiện mới, đặc biệt là từ sự khai quật vùng quần thể được xem là quần thể Luy Lâu, địa bàn của Trung tâm lớn khởi nguyên của Phật giáo Việt Nam.

Thiền cùng Yoga là gì ?

Thiền cùng Yoga là gì ?

Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng trở nên tiện nghi hơn, thì hầu như mỗi chúng ta càng ngày càng phải chịu nhiều áp lực hơn để sẵn sàng đương đầu với thử thách lớn hơn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống luôn đầy biến động. Trở nên thành đạt hơn, đạt được những điều hằng ước ao mong mỏi do dầy công nhọc nhằn phấn đấu, nhưng giờ đây ta lại cảm thấy như không còn hào hứng hay đủ nhiệt tình để tận hưởng những gì đang có hoặc cảm thấy bất toại nguyện vì lại bị cuốn theo những ước vọng mới lớn hơn. Và cứ thế, cuộc sống như ngày càng nhiều điều bất an hơn và dường như chúng ta ngày càng ít khoảnh khắc để sống thực sự thảnh thơi cho chính bản thân mình.

Những thắc mắc khi ngồi thiền

Những thắc mắc khi ngồi thiền

Bạn có biết hiện nay hình thức tập để tăng cường sức khỏe được ưa chuộng nhất trên thế giới không phải yoga, chạy chậm, hay nhảy Latinh… chính là ngồi thiền! Chỉ đơn giản là ngồi khoanh chân, hoặc ngồi tự nhiên trên ghế và tĩnh tâm lại.

Mục đích của Thiền Định

Mục đích của Thiền Định

Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó. Tuy nhiên, dù rất nhiều người áp dụng thiền trong đời sống, nhưng chỉ có một số ít là hiểu được sâu xa mục đích của thiền.

Giáo Sư Cư Sĩ Hồng Quang chia sẻ về Thiền và sức khỏe tại chùa Bửu Nghiêm TP. Pleiku - Gia Lai

Giáo Sư Cư Sĩ Hồng Quang chia sẻ về Thiền và sức khỏe tại chùa Bửu Nghiêm TP. Pleiku - Gia Lai

Mong muốn được khỏe mạnh sống lâu, thông minh xinh đẹp là ước vọng của tất cả mọi người. Thiền nếu chúng ta biết thực tập đúng cách mỗi ngày, điều đó sẽ trở thành hiện thực.

Tọa thiền niệm Phật

Trong ba cách ngồi, khi ngồi phải tập cho đầu gối đồng sát xuống chiếu như nhau, hai mông cùng chịu đều thì mạch máu không bị cấn, chân không bị tê, cũng không nên dùng nệm quá dày. Một điều nên để ý, là thường lúc ban sơ, khi vừa ngồi kiết già hay nghe một chân nặng một chân nhẹ...

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Thiền Vipassana tuyên chiến với ma túy

Thiền Vipassana đã truyền dạy chúng ta một phương châm sống, "Hãy tự chiến thắng chính mình." Phương tiện hành trì duy nhất và thực hành điều gì là hai vũ khí thiền (Anapana) "Tỉnh giác hơi thở" và thiền (Vipassana) "tỉnh giác thân cảm thọ".

Thiền Ðịnh: Con Ðường Giáo Dục Tâm Lý

Thiền Ðịnh: Con Ðường Giáo Dục Tâm Lý

Như chúng ta biết, đạo Phật là đạo đoạn trừ phiền não, khổ đau. Thiền định là con đường trực tiếp hàng phục nó. Nói Thiền định có khả năng hàng phục phiền não và vô minh là nói đến khả năng hàng phục ở đương niệm, đương thời, tại đương xứ (nói giản dị là: nó hàng phục phiền não ngay trong hiện tại và tại đây).

Steve Jobs & Thiền

Steve Jobs & Thiền

Về cuộc đời Jobs, có một điểm đặc biệt người ta ít để ý, đó là Thiền. Jobs bắt đầu tìm hiểu Thiền từ rất sớm. Tư tưởng của Thiền đã ảnh hưởng đến triết lý sống và tư duy trong công việc của ông.

Ngồi thiền - Một cách tăng cường sức khoẻ

Ngồi thiền - Một cách tăng cường sức khoẻ

Thiền là những phương pháp giúp hình thành thói quen tập trung tư tưởng để làm đúng công việc mà chúng ta muốn và đang làm. Nó giúp điều chỉnh tình trạng mất cân bằng giữa hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh - hậu quả của quá trình sinh hoạt và làm việc căng thẳng.

Giải mã những bí ẩn của thiền định

Giải mã những bí ẩn của thiền định

"Bản tin của Reuters dẫn tuyên bố của giáo sư Owen Flangan thuộc viện đại học Duke ở North Carolina đã tuyên bố rằng: "Bây giờ, chúng tôi có thể lập thuyết với nhiều tin tưởng rằng những bóng dáng các nhà sư có dáng dấp thanh thoát, an tịnh mà ta hay thấy ở những nơi như Dharamsala, Ấn độ, là họ thực sự hạnh phúc".

Con đường Thiền Ðịnh mà Thế Tôn đi qua

Con đường Thiền Ðịnh mà Thế Tôn đi qua

Chúng ta cũng có thể rút ra một bài học kỳ diệu khác rằng: tinh hoa của việc tu tập Thiền nằm ở chỗ an trú trong chánh niệm về khổ, vô thường, vô ngã của các pháp để xả ly tham ái và chấp thủ.

Tứ Thiền

Tứ Thiền

Tứ thiền (catvāri dhyānāni) là bốn phương pháp thiền định dùng cho cả nội giáo và ngoại giáo cùng tu tập thực hành, nhằm đối trị các lậu hoặc, là nhân siêu việt mọi lưới hoặc nghiệp của dục giới, là quả sinh lên cõi sắc giới, là y địa căn bản nơi sinh ra các công đức, cũng có nghĩa là bốn loại thiền định căn bản sinh ra các thứ công đức; đó chính là Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền thuộc Sắc giới, vì nghĩa này nên có nơi còn gọi là Định sắc giới.

Thiền Định

Thiền Định

Những người tìm đến Chân,Thiện, Mỹ, đã tập hợp ở đây, xin hãy lắng nghe. Lắng nghe Pháp một cách bình an-- hãy chú tâm lắng nghe.


Các tin khác

1 2  Trang sau
 

Giới Thiệu:

    Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần.

Thông báo

Số Lượng truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 165


Hôm nayHôm nay : 2861

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 139512

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 26937637


Ảnh đẹp