Tổ chức “Đêm hội trăng rằm” & tặng quà người nghèo

GNO - Trung tâm Dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang tổ chức “Đêm hội trăng rằm” vào tối ngày 20-9, tại tu viện Huệ Quang (Q.Tân Phú, TP.HCM) cho học viên, thanh thiếu niên, nhi đồng đang theo học tại đây

Lễ giao nhà tình thương tại Buôn CưMblim, xã Eakao, TP.BMT

Lễ giao nhà tình thương tại Buôn CưMblim, xã Eakao, TP.BMT

Hôm nay ngày 23/06/2018 (nhằm ngày 10/05/Mâu tuất), tại buôn CưMblim, xã Eakao, TP. BMT, tỉnh Đắk Lắk đã diễn ra Lễ bàn giao nhà Tình thương cho hộ gia đình Anh Y Snal Bkrong và Chị H Yuan Niê.

Tặng quà tết Hội người mù Buôn Ma Thuột

Tặng quà tết Hội người mù Buôn Ma Thuột

Sáng ngày 19 tháng chạp Đinh Dậu(04/02/2018) được Đại Đức Thích Trung Tuế dẫn dắt, ban từ thiện cùng BỮA CƠM TÌNH THƯƠNG Chùa Sắc Tứ Khải Đoan đến văn phòng HỘI NGƯỜI MÙ thành phố Buôn Ma Thuột để tặng quà.

Chùa Sắc tứ Khải Đoan: Trao tặng nhà Tình thương

Chùa Sắc tứ Khải Đoan: Trao tặng nhà Tình thương

Chúng ta biết Hạnh từ bi bố thí là hạnh của người con phật. Với tâm nguyện đó, mùa Phật Đản PL 2561 những người con phật nhất là Bổn Tự Khải Đoan và Ban Tự Thiện Chùa đã phát tâm xây dựng căn nhà tình thương cho hộ đồng bào dân tộc có hoàn cảnh khó khăn.

Chùa Sắc tứ Khải Đoan: 700 suất quà cho bà con vùng lũ Bình Định

Chùa Sắc tứ Khải Đoan: 700 suất quà cho bà con vùng lũ Bình Định

Ban Từ Thiện Chùa Sắc Tứ Khải Đoan trong những ngày đầu năm 2017 đã thực hiện đợt ủy lạo “Hướng Về Bình Định”, khởi đầu công tác tự thiện đầu năm mới.

Chùa Sắc tứ Khải Đoan: Trao tặng nhà Tình thương

Chùa Sắc tứ Khải Đoan: Trao tặng nhà Tình thương

Trên tinh thần hướng nguyện công đức cho thập phương bá tánh, nhân Đại Lễ Khánh Tạ Lạc Thành Chùa Sắc Tứ Khải Đoan sau đại trùng tu, ban tổ chức trao tặng 6 căn nhà tình thương, Phường Thống Nhất 2 căn, Phương Tân Lập 2 căn và Phường Thắng Lợi, Phường Tân Tiến mỗi phường 1 căn.

Tặng quà cho bà con có hoàn cảnh đặt biệt nhân dịp Phật Đản

Tặng quà cho bà con có hoàn cảnh đặt biệt nhân dịp Phật Đản

Được biết ban từ thiện chuẩn bị đúng 500 phần quà gồm, gạo, mì, đường, bột ngột, xì dầu... trị giá 1 phần là 215 nghìn đồng. Tổng số tiền là 107.500.000 ( một trăm lẽ bảy triệu năm trăm nghìn đồng).

BTT chùa Sắc Tứ Khải Đoan những phần quà đến với đồng bào vùng bão

BTT chùa Sắc Tứ Khải Đoan những phần quà đến với đồng bào vùng bão

Ngày 29 /09 / K ỷ Sửu , Ban Từ Thiện chùa Sắc tứ Khải Đoan, Tp Buôn Ma Thuột do đại đức Thích Hải Thông làm trưởng đoàn cùng với hơn 40 đoàn viên là Phật tử của chùa đã đến thăm và tặng quà cho đồng bào tại huyện La Hai tỉnh Phú Yên. 300 phần quà, mỗi phần trị giá 300.000 đồng, bao gồm; gạo, mì gói, mền, chiếu, quần áo và tiền.

Chùa Khải Đoan điểm sáng về công tác TTXH

Chùa Khải Đoan điểm sáng về công tác TTXH

Đến Khải Đoan vào một ngày đầy nắng và gió, mới cảm nhận được hết cái tình, cái nghĩa của chư Tăng cùng Phât tử nơi đây thật dạt dào, đầy ắp như con sông Đăk Krông mùa xuân về.

"Mặc cả với Phật"!

"Mặc cả với Phật"!

“Người ta đang lầm tưởng khi chọn rằm tháng Giêng là ngày để cúng giải hạn. Người ta tranh nhau, xếp chồng đống đồ lễ lên gian chính giữa. Nhiều người đi lễ nhưng thực ra lại là ra điều kiện, mặc cả với Phật”, cư sĩ Lương Gia Tĩnh, Viện phó Học viện Phật giáo Việt Nam cảnh báo.

Nhìn từ lễ hội chùa Hương 2012: Giải pháp cho những tồn tại

Nhìn từ lễ hội chùa Hương 2012: Giải pháp cho những tồn tại

Mùa lễ hội 2012 đã khởi đầu. Nhưng chỉ qua một số khai hội đã bộc lộ những tồn tại kéo dài từ nhiều năm và nếu không giải quyết dứt điểm, e rằng hoạt động lễ hội ngày càng mất đi ý nghĩa và tính chất linh thiêng của nó.

Văn hóa trong văn hóa

Văn hóa trong văn hóa

Câu chuyện này đã được đăng trên báo GN hàng tuần nhưng vẫn cần thiết nhắc lại...

GHPGVN và những vấn đề văn hóa xã hội

GHPGVN và những vấn đề văn hóa xã hội

Trong dòng chảy lịch sử, văn hoá Phật giáo luôn có khả năng thích ứng nhằm đối kháng với các hình thức áp đặt văn hoá, đồng hoá văn hóa - chủ yếu thông qua con đường chiến tranh đô hộ.

Tương quan văn hóa Việt Nam và văn hóa Phật giáo

Tương quan văn hóa Việt Nam và văn hóa Phật giáo

Khi nói đến văn hóa, là nói đến giá trị về tư tưởng, ý thức hệ văn hóa và còn là giá trị nhân văn nhân đạo và tính sáng tạo kế thừa hết sức tinh túy, thanh khiết, cao đẹp; tựu chung, đó là giá trị thẫm mỹ và đạo đức hết sức trọng yếu. Bỡi lẽ, văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Hai câu chuyện ngoại giao liên quan đến văn hóa Phật giáo

Hai câu chuyện ngoại giao liên quan đến văn hóa Phật giáo

Cụ Nguyễn Du có nói: “Nhẹ như bấc, nặng như chì. Gỡ cho ra nợ còn gì là duyên”. Trong cuộc sống có những câu chuyện đã kể xong mà ý nghĩa của nó thì không bao giờ dừng lại. Dừng lại là sẽ “hết duyên”. Những ngày đầu xuân, xin được gửi đến độc giả hai câu chuyện văn hóa. Đọc xong, độc giả có thể thấy ra sự “nặng”, “nhẹ” khác nhau. Âu cũng… tùy duyên vậy!

Những đóng góp của GHPGVN về văn hóa, xã hội

Những đóng góp của GHPGVN về văn hóa, xã hội

Trong 13 tôn giáo được công nhận về tổ chức ở nước ta hiện nay, thì Phật giáo là tôn giáo lớn nhất. Phật giáo Việt Nam với trên 10 triệu tín đồ (chiếm 50% số tín đồ, gần 77% số cơ sở thờ tự; 44,5% số chức sắc). Vai trò Phật giáo và những đóng góp của tôn này với dân tộc trên các lĩnh vực, văn hóa, chính trị, xã hội… trong lịch sử và hiện đại là rất to lớn.

Văn hóa - Tinh thần dân tộc trong phương châm GHPGVN

Văn hóa - Tinh thần dân tộc trong phương châm GHPGVN

Khi hòa bình lập lại, một sự kiện trọng đại và hy hữu đã diễn ra, đó là lần đầu tiên trong lịch sử, Phật giáo Việt Nam trung – cận đại chính thức có một tổ chức Giáo hội duy nhất, có quy mô trên phạm vi toàn quốc để viết nên trang sử vàng mới trong điều kiện đất nước độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ.

32 vẻ đẹp tượng Phật Đồng Dương

Tượng Phật Đồng Dương nặng 120 kg tìm thấy cách đây đúng 100 năm (vào 1911) tại Đồng Dương (Quảng Nam), hiện đang trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử TP.HCM là tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu cho kỹ thuật đúc đồng tinh xảo kết hợp với nghệ thuật tạo hình do nền văn hóa Chăm Pa để lại.

Ði tìm dấu tích Văn hóa Phật giáo  tại Buôn Đôn

Ði tìm dấu tích Văn hóa Phật giáo tại Buôn Đôn

Sau chuyến khảo sát đi tìm dấu tích văn hóa Phật giáo ở Buôn Đôn vào đầu tháng 6 năm 2010, đạt được một số kết quả khả quan, chiều ngày 28/8/2010 Ban trị sự Phật giáo tỉnh, do Đại đức Hải Định làm trưởng đoàn, tổ chức đợt khảo sát lần thứ hai vào Buôn Đôn với mục đích đi tìm dấu tích văn hóa Phật giáo của người Lào tại vùng đất đầy huyền thoại này.


Các tin khác

1 2 3  Trang sau
 

Giới Thiệu:

    Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần.

Thông báo

Số Lượng truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 89


Hôm nayHôm nay : 21176

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 271575

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 27069700


Ảnh đẹp