Tựa lá vàng kia!

Tựa lá vàng kia!

Những chiếc lá thay nhau rụng theo gió, mỗi chiếc lá như những bức tâm thư về lẽ sinh tử. Ngày đầy gió, lá rụng đầy sân, tôi gom lá lại và đốt, khói bay về xa xăm. Mỗi chiếc lá thay nhau kể về đời mình theo làn khói thẫm ấy.

Thực tập hạnh lắng nghe của Bồ-tát Quán Thế Âm

Thực tập hạnh lắng nghe của Bồ-tát Quán Thế Âm

Lắng nghe là một phương pháp thực tập quan trọng giúp chuyển hóa thân tâm, là nhịp cầu cảm thông giúp cho ta định tĩnh, sáng suốt khai mở trí tuệ để trải rộng tâm từ chia sẻ nỗi khổ, niềm đau với người khác cùng vượt qua nghịch cảnh và đến gần hơn với hạnh phúc chân thật của chính mình.

Nóng giận không tốt, nghệ thuật nói chuyện kiểm soát mọi tình huống

Nóng giận không tốt, nghệ thuật nói chuyện kiểm soát mọi tình huống

Người tức giận và phẫn nộ trong nháy mắt chỉ số IQ trở về bằng 0, qua một phút sau mới khôi phục trở lại trạng thái bình thường. Chìa khóa thanh nhã của một người nằm tại sự khống chế cảm xúc của tự thân, dùng miệng lưỡi làm phương hại và tổn hại người khác là một loại hành vi ngu xuẩn nhất.

Tính chất Đại Thừa trong Phật giáo Việt Nam

Tính chất Đại Thừa trong Phật giáo Việt Nam

Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đè, Trí Huệ soi thấy Tánh Không, lòng Đại Bi, phương tiện thiện xảo được phát triển một cách trọn vẹn, đã làm nên cái đặc trưng mà chúng ta thường nói là tính cách nhập thế của Phật Giáo Việt Nam.

Tâm linh dưới cái nhìn của Phật giáo

Tâm linh dưới cái nhìn của Phật giáo

Mục đích của đạo Phật là giới thiệu cho mọi chúng sinh về con đường đoạn trừ khổ đau, thành tựu giải thoát ở đời này và đời sau. Từ tâm linh theo Phật giáo được hiểu là cuộc hành trì nội tâm; con đường trở về với tự thân tu tập, tự thân chứng ngộ, thành tựu Niết bàn.

Vòng Duyên Nghiệp

Vòng Duyên Nghiệp

Trong cuộc đời luôn có nhiều hoàn cảnh trái ngược nhau với nhiều nỗi niềm mà con người phải trải qua.

“Muốn sống lâu trước hết phải sạch sẽ từ thân đến tâm!”

“Muốn sống lâu trước hết phải sạch sẽ từ thân đến tâm!”

Đó là lời giản dị nhưng được đúc kết cả cuộc đời của một bậc cao tăng năm nay tròn 100 tuổi - Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN

17 lời khuyên về cuộc sống từ Thiền sư Kodo Sawaki

17 lời khuyên về cuộc sống từ Thiền sư Kodo Sawaki

Thiền sư Sawaki luôn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc hành thiền hơn là học kinh sách hay tham công án. Một số lời khuyên dạy của Kodo Sawaki được môn sinh tập hợp thành “Gửi bạn”, xin chia sẻ đến bạn đọc suy ngẫm.

Ấn Quang Đại Sư khai thị về ăn chay, phóng sanh, niệm Phật và dứt trừ nghiệp sát hại

Ấn Quang Đại Sư khai thị về ăn chay, phóng sanh, niệm Phật và dứt trừ nghiệp sát hại

Xã hội ngày nay, lòng người ác độc; cho nên bị thiên tai, nhân họa thường xuyên giáng xuống. Khi tai họa ập đến không ai lường trước được, không thể trốn tránh và đề phòng không kịp.

Mười điều trọng yếu của sự tu hành

Mười điều trọng yếu của sự tu hành

Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam mô A-di-đà Phật mà được vãng sanh.

Phỉ Báng Bậc Thánh

Phỉ Báng Bậc Thánh

Cù Ba Ly vừa nói xong, lửa lại bùng lên đốt, có nghìn con trâu cày trên lưỡi; Tôn Giả thấy thế tăng thêm buồn rầu, sinh lòng hối hận, liền biến mất khỏi địa ngục ấy trở về chỗ đức Phật cúi lạy xong đem nhân duyên ấy thưa lại, Ngài bảo:

Làm Sao Tìm Thấy Phật

Làm Sao Tìm Thấy Phật

Bởi vì, khi có cái nhìn phân biệt như vậy, con người chỉ thấy chung quanh toàn là chúng sanh, cho nên khởi tâm thương ghét, làm cho cuộc sống đảo điên, tâm trí bất an.

Mục đích tu Phật

Là người tu Phật, chúng ta phải biết Phật là gì? Phật là Đức Thích Ca Mâu Ni phải không? Chữ Phật ở đây chỉ cho một con người đã được giác ngộ. Ngoài Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, những người giác ngộ như Ngài cũng đều gọi là Phật. Cho nên nói tới tu Phật là nói tới sự giác ngộ.

Thực hành Nhẫn trong đời sống

Thực hành Nhẫn trong đời sống

Nhẫn là một trong sáu Ba-la-mật, nhưng cũng hàm chứa trong các Ba-la-mật kia. Không có Nhẫn thì không thể thực hành trọn vẹn hạnh Bố thí, Trì giới, Tinh tấn, Thiền định và Trí tuệ. Ngài Marpa, thầy của Milarepa, nói rằng Nhẫn là Ba-la-mật lớn lao và khó khăn nhất.

Cách Xưng Hô Trong Phật Giáo

Cách Xưng Hô Trong Phật Giáo

Trong khóa nghiên tu an cư mùa hạ năm 2005, tại Tổ đình Từ Quang Montréal, Canada, các thắc mắc sau đây được nêu lên trong phần tham luận:

Công đức phóng sanh

Công đức phóng sanh

Chúng tôi biên soạn sách này gồm hai phần, nhắm đến việc giảng dụ từ những ý nghĩa căn bản nhất cho đến sâu xa, thâm thúy nhất của việc phóng sinh. Vì thế, hy vọng là có thể phù hợp với nhu cầu tìm hiểu của đông đảo độc giả, từ những người đã am hiểu phần nào cho đến cả những người sơ cơ chưa từng nghe biết đến.

Lược Ý Tướng Râu Bát Tự Trên Diện Tượng Phật Trong Truyền Thống Nghệ Thuật Văn Hóa Tín Ngưỡng Phật Giáo Bắc Truyền

Thời kỳ thứ II là thời kỳ "Biểu Tướng Phật" dùng Tháp tôn trí xá lợi của Đức Phật để tượng trưng cho đức tướng của Đức Phật, hay dùng những vật tướng có liên quan đến Đức Phật cũng như giáo lý của Ngài để biểu tượng cho đức tướng của Đức Phật.

Cuộc Sống và Những Giáo Lý Căn Bản của Phật Giáo

Cuộc Sống và Những Giáo Lý Căn Bản của Phật Giáo

Ðề cập đến tôn giáo, con người thường nghĩ đến vấn đề tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với nhau. Tuy nhiên không phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín ngưỡng như nhau.

Trí tuệ: chìa khoá mở ra tầm nhìn về sinh mệnh

Trí tuệ: chìa khoá mở ra tầm nhìn về sinh mệnh

Hôm nay tôi sẽ tăng cho em một chiếc chìa khóa. Không phải để mở máy xe, cũng không phải để mở két sắt. Mà là để giúp em mở ra một cảnh giới và tầm nhìn về sinh mệnh.

Tu tập theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm

Tu tập theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm

Bồ-tát Quán Thế Âm là vị Bồ-tát rất gần gũi với tất cả mọi người Phật tử Việt Nam. Ngài là hình tượng biểu trưng cho lòng từ bi, thương yêu, bảo bọc và che chở cho tất cả mọi loài. Hình tượng cùng với những hạnh nguyện của Ngài đã in sâu vào lòng người dân Việt, nhất là những người Phật tử.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  Trang sau
 

Giới Thiệu:

    Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần.

Thông báo

Số Lượng truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 36


Hôm nayHôm nay : 12084

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 598334

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 22028157


Ảnh đẹp