Vài suy nghĩ về Pháp môn Niệm Phật & tông Tịnh Độ

Vài suy nghĩ về Pháp môn Niệm Phật & tông Tịnh Độ

Pháp môn Niệm Phật đã có từ thời Phật Thích Ca tại thế. Trong kinh Tăng chi (phẩm Một pháp) ghi lại lời Đức Phật dạy như sau: “Có một pháp này, này các Tỳ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật. Chính một pháp này, này các Tỳ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn”.

Học hạnh vô tranh

Học hạnh vô tranh

Lục hòa là một trong những nội dung tu tập quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Thanh tịnh và hòa hợp là bản thể của Tăng-già đồng thời là cơ sở để tiến tu nhằm thành tựu giới, định, tuệ và tăng trưởng tín tâm cho tín đồ Phật tử.

Tín, nguyện, chuyên trì danh hiệu Phật

Tín, nguyện, chuyên trì danh hiệu Phật

Đại sư Ngẫu ích lại nói với chúng ta: công đức danh hiệu không thể nghĩ bàn. Danh hiệu này chính là đức hiệu trong tự tánh của chúng ta vốn sẳn đầy đủ. Trong phần trước đã giới thiệu với các vị là “Tự tánh Di Đà, duy tâm Tịnh Độ”, đây là nói về lý luận. Lý luận thấu triệt rồi thì đối với phương pháp tu học pháp môn này sẽ không có hoài nghi, bạn sẽ rất hoan hỉ, rất an vui mà nổ lực tu học.

Đức Phật A Di Đà Màu Gì?

Đức Phật A Di Đà Màu Gì?

Có phải Đức Phật A Di Đà màu xanh, hay màu trắng, hay màu đỏ, hay màu vàng, hay màu tím? Hay là những màu khác? Chúng ta chỉ có thể dựa trên kinh điển hay là kinh nghiệm riêng của mình, nếu đã có ai từng nhìn thấy Phật A Di Đà.

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Từ khởi nguyên, mục đích của đạo Phật là ban vui cứu khổ. Vì chúng sanh căn tánh đa dạng, nên đức Phật phải phương tiện với nhiều pháp môn bằng câu châm ngôn quen thuộc. Đó là “chúng sanh đa bệnh Phật Pháp đa phương”. Cho nên giáo pháp của đức Phật được phương tiện chia ra làm mười tông (theo cách thành lập tông của Trung Hoa), mỗi tông phái nhằm thích hợp với một số căn tánh chúng sanh. Hầu hết các tông phái này được phát triển ở Trung hoa, dù Thiền, Tịnh hay Mật… cũng đều có chung một mục đích là làm sao cho tất cả chúng sanh đều được giác ngộ.

Hộ niệm lúc lâm chung

Hộ niệm lúc lâm chung

Chúng ta thường nghĩ rằng, khi một người tắt thở tức là người ấy đã chết. Điều này không hoàn toàn đúng.

Ngày Vía Đức Phật A Di Đà – nói chuyện Tu Tịnh Độ

Ngày Vía Đức Phật A Di Đà – nói chuyện Tu Tịnh Độ

Trong mấy năm gần đây phong trào tu Tịnh độ và đạo tràng Phật thất đã từng bước hình thành và nhân rộng khắp cả nước. Có một số Phật tử tại gia và những nhà học giả nghiên cứu đến hỏi tôi về lịch sử Tịnh độ tông ở Việt Nam.

Lịch Sử và 48 Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà

Lịch Sử và 48 Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà

Cây có cội, nước có nguồn. Phật tử chúng ta phần nhiều tu pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc ), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Ðà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.

Phương thức niệm Phật đời Trần

Phương thức niệm Phật đời Trần

Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt.

Tiếng chim của cõi Tây phương Cực lạc

Tiếng chim của cõi Tây phương Cực lạc

Tu sao đây để biến Ta Bà thành Cực Lạc, đó là chủ đề mà chúng ta cần bàn luận tới. Có pháp Tứ Vô Lượng Tâm, tức Từ, Bi, Hỉ, xả là bốn Pháp giúp hành giả an trú vô lượng vô biên trong những phẩm chất cao thượng của bậc Phạm Thiên (Brahma vihara).

LƯỢC Ý "ĐẠI LỄ VU LAN" TRONG TRUYỀN THỐNG PHÁP HỘI PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN

LƯỢC Ý "ĐẠI LỄ VU LAN" TRONG TRUYỀN THỐNG PHÁP HỘI PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN

Chứng được sáu phép thần thông, nhớ mẹ Mục Liên Tôn Giả xuống A Tỳ tìm cứu mẫu thân. Phật dạy nương oai thần Tự Tứ, thiết trai cúng dường, đảo huyền thọ khổ chúng sanh được siêu thoát. Lại một lần nữa Đại Lễ Vu Lan Báo Hiếu lại trở về với người con Phật trên khắp năm châu bốn bể, tâm hiếu nguyện cầu lan tỏa bao trùm cả đại địa thời không.

Pháp Môn Lạy Phật

Pháp Môn Lạy Phật

Pháp môn Lạy Phật không phải chỉ có các Phật tử thuộc truyền thống Tịnh Độ thực hành, nhưng phương pháp này cũng được các truyền thống khác tu tập.

Bản nguyện niệm Phật

Bản nguyện niệm Phật

Một mai hơi thở không hít vào thì mọi việc đều chẳng phải do ta có thể khống chế! Có thể nào nhất định nhờ được người khác ‘trợ niệm’ chăng! Vì thế lúc bình thường cần phải chuẩn bị trước mới tốt, nghĩa là có tín tâm chân thật đối với bản nguyện danh hiệu Phật A-di-đà. Đây mới là việc trọng yếu hơn hết trong một đời người!

13. Ấn Quang Ðại Sư Liên Tông Thập Tam Tổ

13. Ấn Quang Ðại Sư Liên Tông Thập Tam Tổ

Ấn Quang Ðại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Thiểm Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết của Hàn Dũ, Âu Dương Tu bài bác Phật pháp. Sau bị bịnh mấy năm, tự xét biết lỗi lầm, liền cải hối tâm niệm trước.

12. Triệt Ngộ Ðại Sư Liên Tông Thập Nhị Tổ

12. Triệt Ngộ Ðại Sư Liên Tông Thập Nhị Tổ

Tế Tỉnh Ðại Sư, tự Triệt Ngộ, hiệu Nạp Ðường, người đời Thanh, con nhà họ Mã ở huyện Phong Nhuận.

11. Thật Hiền Ðại Sư Liên Tông Thập Nhất Tổ

11. Thật Hiền Ðại Sư Liên Tông Thập Nhất Tổ

Thật Hiền Ðại Sư, tự Tư Tề, hiệu Tỉnh Am, người đời Thanh, con nhà họ Thời ở Thường Thục.

10. Hành Sách Ðại Sư Liên Tông Thập Tổ

10. Hành Sách Ðại Sư Liên Tông Thập Tổ

Hành Sách Ðại Sư, tự là Triệt Lưu, người đời nhà Thanh, con của Tưởng Toàn Xương, một bậc lão nho ở vùng Nghi Hưng, Cha ngài là bạn phương ngoại với Ðức Thanh Hòa thượng, tức Hám Sơn Ðại Sư.

9. Ngẫu Ích Ðại Sư Liên Tông Cửu Tổ

9. Ngẫu Ích Ðại Sư Liên Tông Cửu Tổ

Trí Húc Ðại Sư tự Ngẫu Ích, người đời Thanh, họ Chung, nhà ở Ngô Huyện. Thân phụ thọ trì chú Ðại Bi và Bạch Y, mộng thấy đức Quan Âm Ðại Sĩ trao cho một đứa bé trai mà sanh ra ngài.

8. Liên Trì Ðại Sư Liên Tông Bát Tổ

Châu Hoằng đại sư, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Năm mười bảy tuổi ngài đã được bổ làm Giáo thọ, nổi tiếng là người học hạnh kiêm toàn.

7. Tỉnh Thường Ðại Sư Liên Tông Thất Tổ

7. Tỉnh Thường Ðại Sư Liên Tông Thất Tổ

Tỉnh Thường đại sư, tự Thứu Vi, người đời Tống, con nhà họ Nhan ở Tiền Ðường. Khi lên bảy, ngài gặp duyên lành xuất gia và mới mười bảy tuổi đã thọ giới Cụ Túc.


Các tin khác

1 2  Trang sau
 

Giới Thiệu:

    Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần.

Thông báo

Số Lượng truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 43


Hôm nayHôm nay : 10520

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 376862

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 22451287


Ảnh đẹp