Qua kinh sách thuộc truyền thống Ðại thừa, ta được biết mỗi vị Phật thường có hai vị Bồ-tát làm thị giả. Nếu như đức Phật A-di-đà có Bồ-tát Quán Thế Âm và Ðại Thế Chí làm thị giả thì một trong hai vị thị giả chính của đức Phật Thích Ca là Văn Thù Sư Lợi, đại biểu cho trí tuệ siêu việt....
Suốt 49 năm thuyết pháp độ sanh, Đức Phật đã truyền dạy trên 84 ngàn Pháp môn tương ứng với căn tánh bất đồng của chúng sanh, dù thiên kinh vạn điển, dù vô lượng pháp môn… nhưng đều chung mục đích, đó là giúp chúng sanh nhận ra bổn tâm thanh tịnh, vượt thoát khổ đau luân hồi sanh tử....
Kinh A Di Đà là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một......
Do phước báo đó nên 91 kiếp thân thể hai vị đều toàn một màu vàng. Sau sanh cõi Phạm-thiên, hết phước cõi Phạm-thiên chết, sanh về cõi nầy trong nhà Bà-là-môn giàu có hiện tại. Tuy hiện nay hai vị làm vợ chồng, mà sống như tình tri-kỷ, không có ý dâm dục....
Nếu ai đó cho rằng cuộc đời là một tròn và ta đang bi xoáy sâu vào nó, ta có tâm ý oán giận và mang trong mình cái cảm giác buồn vô hạn khi mọi việc không như ý....
Vào lúc 8 giờ ngày 05 tháng 12 năm 2011 (11/11/Tân Mão), tại Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội Phật giáo – Thiền viện Quảng Đức, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam trọng thể tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 18 Đại lão HT. Thích Đức Nhuận – Đệ nhất Pháp chủ Giáo hội Phật giáo......
Theo những gì ông nói với người đệ tử kế thừa tâm ấn của mình trước khi tịch diệt thì sở dĩ ông lặn lội ngàn dặm xa xôi từ phương Bắc tới Giao Châu là vì “ở phương Bắc tìm người có căn cơ Đại thừa nhưng chưa gặp”....
Các vai diễn ấn tượng về lối sống Phật giáo (PG) và những chân lý thuộc về tâm linh có lẽ rất khó mà diễn tả được sống động, còn mô tả những câu chuyện tôn giáo thực tế của phương Tây thì dễ dàng hơn nhiều. Tất cả cũng chỉ bởi vì Phật pháp hướng đến việc cảm hóa bên trong nhiều hơn....
Bài tham luận tại Hội thảo Hướng dẫn Phật tử Toàn quốc năm 2011 với chủ đề:“PHẬT HÓA GIA ĐÌNH & ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI” tại Tp. Đà Nẵng...
Con người ai cũng cần tình thương; quá nghiêm khắc, bạn sẽ mất đi tình thương. Khi bạn đúng lý, bạn phải giữ khí độ ôn hòa thì mới bao nạp được tình thương, sáng tỏ thêm chân lý. Do đó làm người, mình cần bên trong đúng đắn, bên ngoài hòa nhã....
Phật dạy : "Mạng sống ngắn như hơi thở". Con người không thể làm chủ mạng sống của chính mình, càng không thể có ai ngăn cản được giờ chết để sống mãi trên đời. Sinh mạng đã là vô thường như thế, chúng ta càng phải biết quí nó, lợi dụng nó làm bổ ích. Khiến cho cái thân mạng vô thường nhưng quí giá......
Thực tế trong gần một nghìn chín trăm năm, Phật giáo Trung Quốc đã trải qua nhiều lần hưng suy, nhưng sâu đậm nhất là bốn lần pháp nạn. Học giả Vương Chí Bình người Trung Quốc trong tập Đế vương dữ Phật giáo đã thuật lại bốn pháp nạn, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn khởi, và sự phục hưng sau đó....
Lời Giới Thiệu: -
Ðã từ lâu, tôi thường mong ước có một cuốc sách Việt ngữ nói về đạo Phật, từ thấp lên cao, tu như thế nào, và từ lúc mới phát tâm, cho đến khi thành Phật, phải trải qua bao nhiêu cấp bực, để làm kim chỉ nam cho các hàng Phật tử tiến tu thêm vững chắc, đồng thời giúp cho họ đủ tài......
Từ khi đức Phật xác lập: “Mọi vật đều vô thường, mọi vật đều vô ngã”, thường được diễn tả với danh từ Sarvam Sùnyam (mọi vật đều Không). Trong những lời dạy của Ngài, thì sau đó, giữa các nhà Tiểu thừa và Đại thừa có sự tranh luận sôi nổi gay gắt về vấn đề này và ngày càng thêm quyết liệt hơn trong......
Ðịa ngục chính là hình bóng của đau khổ và Địa ngục đã đương nhiên trở thành một đối tượng cẩn mật trong trái tim trí tuệ của Ðịa Tạng Vương Bồ Tát với thệ nguyện vang lừng 3 cõi: “Ðịa ngục vị không – thệ bất thành Phật. Chúng sanh độ tận – phương chứng Bồ Ðề”....
Người học luật mà không hành trì, khó mà hiểu hết những điều được học có nghĩa lý gì. Trì luật, không phải chỉ sống thanh bạch một mình trên núi rừng với nai với khỉ, độc thiện kỳ thân. Luật, được Phật chế, với mục đích nhiếp tăng. Vị chưa từng sống nhiều năm trong tăng, chưa từng xử lý việc tăng,......
Nước ta hiện có 12 tôn giáo với trên 22 triệu tín đồ, gần 70 ngàn chức sắc, gần 22 ngàn cơ sở thờ tự. Trong đó, Phật giáo có trên 10 triệu tín đồ, hơn 45 nghìn chức sắc , gần 17 nghìn cơ sở thờ tự, con số đó đủ nói lên Phật giáo là tôn giáo có số lượng lớn so với các tôn giáo khác....
Trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo nhằm tránh trường hợp cố chấp chầy ì công việc; chuyên môn hóa đội ngũ lãnh đạo nhằm phát huy tính chuyên nghiệp; không kiêm nhiệm chức vụ tránh trường hợp vô trách nhiệm, không tôn trọng người khác; hoạt động theo qui chế nhằm tránh thái độ độc quyền độc đoán....
Đi tìm câu hỏi vì sao ở Việt Nam, Phật giáo đã thực sự có được chỗ đứng vững chắc trong cuộc sống và tâm linh của đông đảo người dân, đồng hành cùng sự phát triển của dân tộc. Nhân Đại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam đã có buổi đối thoại thú vị......
Quan điểm của ĐạoPhật thì con người ta đã chết đi từ thuở mới lọt lòng, bởi vì nó chính là sự đục đẽo tuyệt vời của tạo hóa để hình thành nên hình hài và sự sống. Vì thế quy luật tự nhiênấy luôn luôn áp sát trong đời sống thường nhật của mỗi chúng ta. Lúc cái chết thực sự đến thìcũng là lúc những......
Đang truy cập :
28
Hôm nay :
2458
Tháng hiện tại
: 2458
Tổng lượt truy cập : 32098565