Ở kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn là nói về Hạnh môn Pháp Hoa của Bồ Tát Quán Thế Âm....
Bằng phương thức rỉ tai, truyền miệng, vỗ vai hoặc phổ biến truyền lệnh bằng lời, nhiều "luật bất thành văn" đã trở thành một thứ văn hóa "bất thành văn", gây ra nhiều bi kịch xã hội, làm điêu đứng bao cuộc sống con người!...
Trong lúc thực hành một pháp môn thì đồng thời chúng ta cũng đang thực hành nhiều pháp môn liên hệ khác. Bởi thế mà trong biển Phật pháp, có những pháp môn được gọi là “PHÁP SỐ”, tức là tập họp một số lượng pháp môn chi tiết có tính chất liên hệ mật thiết với nhau để làm thành một pháp môn tổng quát......
1. Học đạo từ Văn-thù và Phổ Hiền
Thiện Tài Đồng Tử là một thanh niên nổi danh do hành Bồ-tát hạnh kiệt xuất. Thiện Tài được cảm hóa và trực tiếp lãnh thọ sự dẫn dắt của Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi, qua đó được gián tiếp lãnh thọ ảnh hưởng hạnh nguyện của ngài Phổ Hiền.. Khi mới phát tâm Bồ-đề hành......
Trên bước đường tu hành của chúng ta, mà không gặp những nghịch duyên của sanh tử cản trở, thì bước đi của chúng ta lạc hướng, hay trên bước đường thực hiện giải thoát, mà chúng ta không gặp bất cứ trở ngại chướng duyên nào của sanh tử, thì dứt khoát bước đi của chúng ta là bước đi của đường ma lối......
Du già hành tông là một trong hai tông phái Đại thừa Phật giáo Ấn Độ. Sự sáng lập tông phái này được quy cho hai anh em ngài Vô Trước và Thế Thân. Nhưng giáo lý và học thuyết căn bản của tông này đã được lưu hành ít nhất là một thế kỷ trước đó....
Tác Giả: Đại Sư Tăng Triệu -
Việt dịch: HT Thích Duy Lực
Xuất Bản Saigon, Việt Nam 2001...
Thiền Sư Linh Hựu
Hòa Thượng Thích Thanh TừdịchViệt...
HỌC ĐỂ LÃNH ĐẠO VÀ LÃNH ĐẠO ĐỂ HỌC:
HÀNH TRÌNH KHAI SÁNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO...
Triều Vua ĐẠI ĐƯỜNG: Nước VU ĐIỀN
Tam Tạng Sa Môn: ĐỀ VÂN BÁT NHÃ vâng chiếu dịch.
Việt Nam. Tỳ kheo THÍCH THIỆN THÔNG dịch ra Việt văn....
Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát mà không phải đưa đến các phước báo sanh thiên....
Lời thuật ghi rằng, vị tăng không tính theo tuổi mà tính hạ lạp để phân biệt với thế tục. Ở Ấn Độ năm có ba mùa, lấy một mùa làm an cư từ 15 tháng 5 đến 15 tháng 9 là khoảng thời gian cấm túc, đình chỉ mọi việc ra vào....
“Muốn biết nhân đời trước
Xem hưởng quả đời này
Muốn biết quả tương lai
Xét nhân gieo hiện tại
Người mà tâm chân chánh...
Quyển 7:
Gồm có 2 phần thượng và hạ
Đời Đường Hồng Châu, Sa Môn Bách Trượng Hoài Hải biên tập
Đời Thanh Tỳ Kheo Nghi Nhuận chùa Chân Tịnh – Hàng Châu chứng nghĩa;
Ngài Diệu Vĩnh Trụ Trì chùa Giới Châu tại Việt Thành nhuận duyệt....
Quyển 6:
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào Thanh....
Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh vũ trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo? Quan niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật giáo không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ....
BBS: NS.Chúc Linh đã phổ nhạc và xuất bản nhiều album Phật giáo, quen thuộc nhất là 6 album mang tựa đề Đức Khiêm Từ (1. Mẹ từ bi, 2. Kinh cầu, 3. Dấu chân Yên Tử, 4. Phật Hoàng Trần Nhân Tông, 5. Hải Triều Âm, 6. Sư Tử hống)....
Quyển 5 -
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào đời Thanh....
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con......
Tác giả: Hellmuth Hecker
Nguyễn Ðiều soạn dịch (1991)
Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh. Ấn hành. PL. PL. 2538 – DL. 1994 bttdtkvn...
Đang truy cập :
26
Hôm nay :
2273
Tháng hiện tại
: 2273
Tổng lượt truy cập : 32098380