Lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, giai đoạn khởi nguyên, giai đoạn thế kỷ thứ V, VI, giai đoạn thế kỷ XVIII nói riêng, đang chờ đợi các công trình biên khảo có thêm nhiều phát hiện mới, đặc biệt là từ sự khai quật vùng quần thể được xem là quần thể Luy Lâu, địa bàn của Trung tâm lớn khởi nguyên......
Khi hòa bình lập lại, một sự kiện trọng đại và hy hữu đã diễn ra, đó là lần đầu tiên trong lịch sử, Phật giáo Việt Nam trung – cận đại chính thức có một tổ chức Giáo hội duy nhất, có quy mô trên phạm vi toàn quốc để viết nên trang sử vàng mới trong điều kiện đất nước độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh......
Điểm đặc biệt của đồng thời tương ưng là trong một thời khoảnh nó vừa là một hiện tượng cá biệt duy nhất, vừa là hiện thành của trật tự vũ trụ. Hạn cuộc trong một thời khoảnh, nó biểu hiện bản tính siêu nhiên của nó. Chính sự tương quan nội tại của sự tương phù tâm vật với tánh siêu nhiên là nguyên......
Qua kinh sách thuộc truyền thống Ðại thừa, ta được biết mỗi vị Phật thường có hai vị Bồ-tát làm thị giả. Nếu như đức Phật A-di-đà có Bồ-tát Quán Thế Âm và Ðại Thế Chí làm thị giả thì một trong hai vị thị giả chính của đức Phật Thích Ca là Văn Thù Sư Lợi, đại biểu cho trí tuệ siêu việt....
Hơn bao giờ hết xã hội càng văn minh thì con người càng đánh mất chính mình. Sự tranh giành về quyền lợi, vật chất đã làm cho con người ngày càng mất dần những giá trị đạo đức. Quan niệm vô vi của Lão Tử đã trở nên quan trọng cũng như quan niệm vô vi của Phật giáo đã góp phần làm cho xã hội tốt đẹp......
Kinh A Di Đà là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một......
Ngày 20.11, cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức “Đại lễ đặt đá khôi phục chùa Dạm và hạ giải khai quật khảo cổ tổng thể” tại khu di tích chùa Dạm....
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc tại 15 tỉnh thành phía Bắc, ngày 18.11.2011 Đoàn Ban Văn hóa Trung ương GHPG VN do Hòa thượng Thích Hải Ấn, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Văn hóa Trung ương làm trưởng đoàn cùng HT. Quang Nhuận, Phó Ban, HT. Thích Phước Toàn và chư Tăng và Phật tử tháp tùng đã đến......
Kinh Pháp Hoa là một trong những bộ kinh lớn của hệ thống Kinh tạng Đại thừa Phật giáo, được các học giả phương Tây cho là 1 trong 20 Thánh thư phương Đông. Sự hành trì tụng niệm một cách sâu rộng và bền bỉ của Phật tử đối với Kinh Pháp Hoa cho thấy rằng đây là một bộ kinh đặc biệt về cả hai mặt......
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc của Ban Văn hóa Phật giáo Trung ương, ngày 16.11.2011 Hòa thượng Thích Hải Ấn, Phó Thường trực Ban Văn hóa làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với các Ban Trị sự các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh. Tại những nơi làm việc, đoàn đã lắng nghe các vị chịu......
Vậy tại sao Phật giáo nắm trong tay một giáo lý tuyệt vời như thế mà Phật giáo có số tín đồ đứng sau nhiều tôn giáo khác, bản thân người Phật tử có thể bị cải đạo....
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại các tỉnh phía Bắc, ngày 14.11.2011 Đoàn Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam do Hòa thượng Thích Trung Hậu, Trưởng Ban Văn Hóa Trung ương làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại các tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình và Nam Định.Tại các nơi đến,......
Giai đoạn này kéo dài hơn năm trăm năm từ thế kỷ thứ VI trước Tây lịch đến thế kỷ thứ I sau Tây lịch. Trong giai đoạn này Đức Phật tức là Vị Thánh Nhân của Yên Lặng duy nhất chỉ được tượng trưng bằng một số ký hiệu nêu lên sự hiện hữu của Ngài nơi thế gian này hoặc để nhắc lại các biến cố trọng đại......
Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam (Viet King) vừa tổ chức chương trình Hội ngộ kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 21 với sự có mặt của ông Biswaroop Roy Chowdhury - Tổng giám đốc Tổ chức Kỷ lục châu Á và trên 500 kỷ lục gia của Việt Nam....
Nhận lời mời của Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội, từ ngày 31-10 đến ngày 17-11-2011, Đức pháp vương Gyalwang Drukpa đời thứ 12 sẽ tới thăm Việt Nam. Đây là lần thứ 4 ông đến với Việt Nam, 3 lần trước vào các năm 2007, 2008 và 2010....
Huệ năng đã khai quật nội tâm của mình trong sự cô đơn cùng cực nhất, là người không biết lấy một chữ, không có thầy để trao truyền Phật Tâm, nhưng rồi trở thành một kẻ độc đáo nhất trong việc khơi mở đốn giáo mà chưa có ai sánh bằng....
"Đường hướng là hướng đi nhắm đến mục đích (cứu cánh). Đường hướng là phương tiện. Như vậy bất cứ một tổ chức nào cũng đều có hướng đi cho chính mình. Cứu cánh và phương tiện ấy trong Phật Giáo là một, từng bước phương tiện đều hiện hữu cứu cánh-đến trong từng bước đi đúng hướng."...
Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận......
Không luận là nội dung rốt ráo nhất trong Nhận thức luận của Phật giáo. Không tánh là nội dung cốt lõi của Không luận. Trình bày Nhận thức luận Phật giáo để rồi phân tích Không tánh của Không luận, tức Trung Quán Luận là hai phần chính của tác phẩm "Tìm hiểu Trung Quán Luận: Nhận thức và Không tánh"......
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn....
Đang truy cập :
42
Hôm nay :
3021
Tháng hiện tại
: 589937
Tổng lượt truy cập : 32088576