GNO - Sáng nay, 12-7, Hội nghị Ban Thường trực Hội đồng Trị sự (HĐTS) GHPGVN đã khai mạc tại Văn phòng Ban Thường trực HĐTS phía Nam - thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM)....
GNO - Sáng nay, 16-4, TƯGH đã khai mạc Hội nghị sinh hoạt Giáo hội năm 2019, tại Văn phòng II TƯGH - thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM)....
Đảo quốc Phật giáo Sri Lanka và thế giới đã được trao cơ hội công nhận tiềm năng Phật giáo thúc đẩy hòa bình, nhờ một diễn đàn quốc tế do Cao ủy Cộng hòa Hồi giáo Pakistan tại Sri Lanka phối hợp với Đại học Phật giáo Pāli Sri Lanka đồng tổ chức....
Vào ngày 15 tháng 12 năm 1999, Đại hội đồng Liên hợp quốc tại phiên họp thứ 54, đã chính thức chấp nhận đề nghị của 34 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, chọn ngày Phật Đản làm ngày lễ Văn hóa và Tôn giáo của Liên hợp quốc với tên gọi là ngày Đại lễ Vesak Liên hợp quốc. Những hoạt động kỷ niệm sẽ......
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?...
Vân Tuyền (Nguồn: Siddhartha Festival)
Liên hoan Thái tử Tất Đạt Đa” (Siddhartha Festival) sẽ diễn ra vào các ngày 11 - 13/11/2016, sự kiện được tổ chức tại Bồ đề Đạo tràng, quận Gaya, thành phố Bodh Gaya, Ấn Độ, với phong cách và tinh thần Ấn Độ, Phật giáo đồ Ấn Độ đến từ các truyền thống khác......
Mục đích của đạo Phật là giới thiệu cho mọi chúng sinh về con đường đoạn trừ khổ đau, thành tựu giải thoát ở đời này và đời sau. Từ tâm linh theo Phật giáo được hiểu là cuộc hành trì nội tâm; con đường trở về với tự thân tu tập, tự thân chứng ngộ, thành tựu Niết bàn....
Mở Đầu: -
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật (tri kiến Phật). Sự chuyển hóa rất mạnh mẽ, bùng nổ, toàn triệt như rất nhiều......
Thiền có nghĩa là tỉnh thức: thấy biết rõ ràng những gì anh đang làm, những gì anh đang suy nghĩ, những gì anh đang cảm thọ; biết rõ mà không lựa chọn, chỉ quan sát và biết. Thiền là biết rõ sự điều kiện hoá của chính mình (…). Thiền như thế đem lại một đặc tính hoàn toàn im lặng của tâm. Một người......
Ở Tây Phương thì lại khác, các người thế tục chỉ biết lo tu tập, tham gia vào các khóa ẩn cư hay các buổi thực tập. Họ tìm cách bước thẳng vào lãnh vực cao thâm nhất và linh thiêng nhất của Phật Giáo....
Người Khmer Nam bộ nhận thức rằng việc học tiếng phổ thông (tiếng Việt) là cần thiết cho nhịp sống mới, cho nền sản xuất công nghiệp để cải thiện đời sống vật chất, thay vì trước đây chỉ chú trọng học tiếng dân tộc mình để gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc....
Trong cuộc đời của Đức Phật, bài pháp quý giá và hữu dụng nhất là thân giáo mà chính Ngài đã sống và truyền đạt. Thân giáo hay cách hành xử trong đời sống hằng ngày của Đức Phật là kim chỉ nam trong cuộc sống của chúng ta....
Lịch sử dân tộc Việt Nam ta đã ghi nhận những đóng góp to lớn của đạo Phật với dân tộc. Ngay từ buổi đầu mới được truyền vào nước ta, Phật giáo đã được các bậc Tổ sư tiền bối tiếp thu một cách có chọn lọc, dựa trên các điều kiện cụ thể của nước nhà để hoằng dương Phật pháp, lợi lạc quần sinh và tạo......
Điểm đặc biệt của đồng thời tương ưng là trong một thời khoảnh nó vừa là một hiện tượng cá biệt duy nhất, vừa là hiện thành của trật tự vũ trụ. Hạn cuộc trong một thời khoảnh, nó biểu hiện bản tính siêu nhiên của nó. Chính sự tương quan nội tại của sự tương phù tâm vật với tánh siêu nhiên là nguyên......
Bài tham luận tại Hội thảo Hướng dẫn Phật tử Toàn quốc năm 2011 với chủ đề:“PHẬT HÓA GIA ĐÌNH & ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI” tại Tp. Đà Nẵng...
Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng trở nên tiện nghi hơn, thì hầu như mỗi chúng ta càng ngày càng phải chịu nhiều áp lực hơn để sẵn sàng đương đầu với thử thách lớn hơn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống luôn đầy biến động. Trở nên thành đạt hơn, đạt được những điều hằng ước ao mong mỏi......
Ôi, nghiệp ràng buộc, phải nhận thân này, nên chưa thoát khỏi sự vướng bận về hình-hài. Thân này do bẩm-thụ di-thể của cha mẹ và nhờ mọi duyên mà thành. Tuy thân này được bốn đại (2) nâng đỡ, giữ gìn, nhưng, chúng thường chống trái lẫn nhau. Vô thường, lão, bệnh không hẹn cùng ai. Buổi sớm còn, buổi......
Đạo Phật không phải là đạo “ sống trên mây” mà Đạo Phật là đạo lấy An Lành, Hạnh Phúc và Giải Thóat của chúng sinh là cứu cánh, bằng cớ là trong cuộc giảng giải trên, Đức Phật nói toàn chuyện “luật pháp, lịch sử, xã hội, văn hóa” chứ Đức Phật có nói gì về Niết Bàn, về Tây Phương Cực Lạc đâu? Vốn......
Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận......
Không luận là nội dung rốt ráo nhất trong Nhận thức luận của Phật giáo. Không tánh là nội dung cốt lõi của Không luận. Trình bày Nhận thức luận Phật giáo để rồi phân tích Không tánh của Không luận, tức Trung Quán Luận là hai phần chính của tác phẩm "Tìm hiểu Trung Quán Luận: Nhận thức và Không tánh"......
Đang truy cập :
75
Hôm nay :
17312
Tháng hiện tại
: 301957
Tổng lượt truy cập : 31187142