B - CÁC THIỀN SƯ THUỘC TRUYỀN THỐNG NÚI YÊN TỬ
Vùng núi Yên Tử là nơi tu hành của nhiều thiền sư thời xưa, nhưng chúng ta chưa biết được vì không có tài liệu. Đến cuối triều đại nhà Lý, núi Yên Tử bắt đầu nổi danh với sự xuất hiện của thiền sư Hiện Quang, Quốc sư Phù Vân (Quốc sư Trúc Lâm), Quốc sư......
Thái tông thấy rõ chỉ có con đường tu hành theo Phật giáo mới có thể giải thoát khỏi cuộc đời vô thường, kiếp người đầy phiền não khổ lụy và mới giải thoát khỏi luân hồi nhân quả....
Du nhập vào Việt Nam từ thời Hùng Vương thứ Mười tám (Thế kỷ III Trước Dương lịch), qua thời gian, Phật giáo đã ảnh hưởng sâu xa trong lòng dân Việt và giữ vai trò quan trọng trong xã hội Việt Nam....
Triều Vua ĐẠI ĐƯỜNG: Nước VU ĐIỀN
Tam Tạng Sa Môn: ĐỀ VÂN BÁT NHÃ vâng chiếu dịch.
Việt Nam. Tỳ kheo THÍCH THIỆN THÔNG dịch ra Việt văn....
Lời thuật ghi rằng, vị tăng không tính theo tuổi mà tính hạ lạp để phân biệt với thế tục. Ở Ấn Độ năm có ba mùa, lấy một mùa làm an cư từ 15 tháng 5 đến 15 tháng 9 là khoảng thời gian cấm túc, đình chỉ mọi việc ra vào....
Lời thuật rằng, ở Tuyết Khê đại sư Nhân Nhạc thường nói: người Nho giáo có cái lo cuối đời là ngày bố mẹ mất. Con giòng họ Thích đâu chẳng thế ư? Đó là nhớ nghĩ đấng thân gian lao khó nhọc sanh ta....
Tượng Tiên Dung và Chữ Đồng Tử tại Đền Hùng...
Tế Tỉnh Ðại Sư, tự Triệt Ngộ, hiệu Nạp Ðường, người đời Thanh, con nhà họ Mã ở huyện Phong Nhuận....
Thật Hiền Ðại Sư, tự Tư Tề, hiệu Tỉnh Am, người đời Thanh, con nhà họ Thời ở Thường Thục....
Pháp Chiếu đại sư, chưa rõ là người bậc thế nào? Trong năm Ðại Lịch thứ hai đời nhà Ðường, hàng đạo tục mới được biết ngài ở chùa Vân Phong tại Hoành Châu, thường chuyên cần tu tập....
Đang truy cập :
35
Hôm nay :
701
Tháng hiện tại
: 542031
Tổng lượt truy cập : 32040670