I. Bối cảnh đa truyền thống : -
Ðể làm nổi bật vị trí cốt lõi của Ðạo học hầu có thể tìm hiểu đúng hướng và đánh giá đúng mức, ta không thể không đặt nó trong bối cảnh đa dạng và đầy quyến rũ của triết học Trung Hoa. Chữ “Ðạo” có tính chủ chốt và hầu như đồng một nghĩa trong cả đạo Nho lẫn Ðạo......
Chiều 20-9, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã dự buổi họp mặt mừng Lễ hội Sene Đôn ta- lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của đồng bào Khmer Nam bộ.
....
Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Già Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng lá gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong những thí dụ trên. Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín......
Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần. Bấy giờ, Hòa Thượng Thích Trí Thủ, Trị Sự Trưởng......
Một tôn giáo (học thuyết) có thể tồn tại được với thời gian và không gian nhờ BA TIÊU CHÍ căn bản: Nhân bản, Thực dụng và Khoa học....
Một đoàn thể có tổ chức, có lý tưởng, có thành viên, phải có quy ước hoặc hiến chương của tổ chức ấy. Một tổ chức kiện toàn hay không chỉ cần xem các nội dung của quy ước hoặc hiến chương của nó có kiện toàn hay không. Một tổ chức có thành tích biểu hiện trác việt hay không, cũng do lý tưởng ở trong......
(khaidoan.com.vn) - ĐBSCL có nhiều dân tộc sinh sống hòa thuận, trong đó đồng bào Khmer chiếm một phần không nhỏ. Văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là văn hóa tâm linh, tín ngưỡng và nghệ thuật … với nhiều hình thức khác nhau, góp phần làm giàu nền văn hóa......
Hiện nay một số Tăng Ni nhận thức đối với tổ chức Giáo hội còn nhiều mờ nhạt, không đầy đủ và thiếu tinh thần trách nhiệm xây dựng tổ chức Giáo hội. Khi Giáo hội triển khai các công tác Phật sự mang tính tổ chức nhằm xây dựng hình ảnh Phật giáo trong cộng đồng xã hội như Đại lễ Phật đản, Lễ Vu Lan,......
Ngài Mạn Từ Tử (tức Phú Lâu Na) từ quê xa về họp với chúng Tăng đ Phật chủ tọa. Trong buổi họp, Phật gọi Phú Lâu Na đến ngồi cạnh Phật và luôn ca ngợi vị đệ tử này. ngàu Xá Lợi Tử là đệ tử đầu đàn của Phật, xưa nay chưa từng biết đến Phú Lâu na cho nên rất lấy làm ngạc nhiên....
Trong khi phụ trách môn Anh Văn tại trường Cơ Bản Phật Học Vĩnh Nghiêm và trường Cao Cấp Phật Học Vạn Hạnh thành phố Hồ Chí Minh, tôi may mắn đọc được một cuốn sách Anh Văn mang tựa đề: ÐỨC PHẬT VÀ GIÁO PHÁP CỦA NGÀI (The Buddha And His Teaching) do Thượng Tọa Ernest K. S. Hunt người Anh biên soạn......
Không chỉ có duyên với âm nhạc, điện ảnh và sàn catwalk, nhiều mỹ nhân Việt còn có duyên với đạo Phật – chốn an bình như trái ngược với nghề nghiệp chính đầy cám dỗ....
Chùa Quán Sứ (Hà Nội) chiều 12/8 đông nghẹt, bãi đỗ xe ngoài cổng gần như kín chỗ. Bên trong chùa phật tử ngồi la liệt các cầu thang, lối đi khấn vái, tỏ lòng thành kính đối với cha mẹ, tổ tiên...
(1) NAM MÔ HẮC RA ÐÁT NA ÐA RA DẠ DA (NAMMO RATNATRAYAYA)...
Vào lúc 8 giờ ngày 16 tháng 7 năm 2011, tại Nhà Văn hóa Truyền thống Phật giáo – chùa Phổ Quang, quận Tân Bình, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh, Ban Thừa kế Tông phong Thiên Thai trọng thể tổ chức Lễ Tưởng niệm lần thứ 14 ngày viên tịch của Đại lão Hòa......
Chúng ta đang sống trong những ngày rộn ràng của đại lễ Phật đản, một lễ hội văn hóa tâm linh mang tầm thế giới. Nhân dịp này, tôi xin lược ghi một số nhận xét về sự liên quan giữa âm nhạc Phật giáo và âm nhạc dân tộc, xem như góp một bông hoa nhỏ kính mừng ngày lễ hội tôn giáo trọng đại mà cả nước......
Vào cuối thời Nhà Đường đô hộ Giao Châu (618 – 907), Trung quốc rối loạn, có năm Vương quốc ở phía nam Trung Hoa tranh nhau làm vua, đưa đến thời Ngũ Đại, kéo dài 52 năm, nhờ đó Giao Châu không còn lệ thuộc vào Trung Hoa chặt chẻ như trước, Phật giáo cũng tiếp tục phát triển …....
Lời thuật ghi rằng, vị tăng không tính theo tuổi mà tính hạ lạp để phân biệt với thế tục. Ở Ấn Độ năm có ba mùa, lấy một mùa làm an cư từ 15 tháng 5 đến 15 tháng 9 là khoảng thời gian cấm túc, đình chỉ mọi việc ra vào....
Quyển 6:
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào Thanh....
Quyển 5 -
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào đời Thanh....
Lời thuật rằng, ở Tuyết Khê đại sư Nhân Nhạc thường nói: người Nho giáo có cái lo cuối đời là ngày bố mẹ mất. Con giòng họ Thích đâu chẳng thế ư? Đó là nhớ nghĩ đấng thân gian lao khó nhọc sanh ta....
Đang truy cập :
26
Hôm nay :
3660
Tháng hiện tại
: 590576
Tổng lượt truy cập : 32089215