Nhân ngày lễ Trung Thu, chư Tăng tại Thiền viện Thường Chiếu tổ chức đêm tiệc trà Trung Thu và mời tôi chứng minh. Vì vậy tôi có mấy điều nhắc nhở chư Tăng Ni và Phật tử tu hành....
Người thế gian vì mê muội không thấy được sự thật nhân quả nghiệp báo nên mới tham muốn, say mê, đắm nhiễm cho dục lạc là số một. Người ý thức biết tham muốn nhiều là tai hại, là đau khổ nên sống đời đơn giản, đạm bạc để vững chải, thảnh thơi......
Trước khi xuất gia, ta cần có quyết tâm, thấu rõ động cơ tốt, hiểu được bản thân, xác định lý tưởng. Không nên lấy thiện cảm hay tình cảm với một vị thầy nào để làm mục đích xuất gia, vì như thế sẽ không có giá trị....
...
Các vị đồng tu, các vị pháp sư: Xin mời ngồi. Buổi giảng kinh hôm nay, chúng ta dành nửa giờ đồng hồ để trả lời một số câu hỏi. Buổi tối hôm qua có đồng tu từ Bắc Kinh mang đến cho tôi 10 câu hỏi, đều là liên quan đến các lần giảng kinh gần đây, đặc biệt là ở trong khoa chú - tập 94 có nói về tai......
Mở Đầu: -
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật (tri kiến Phật). Sự chuyển hóa rất mạnh mẽ, bùng nổ, toàn triệt như rất nhiều......
Hiện tượng đến chùa, đền trong các dịp lễ hội đầu năm để cầu xin tiền tài và may mắn đã trở thành thói quen của nhiều người. Nhưng suy nghĩ đó liệu đã đúng với Đạo Phật?...
Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh pháp Như Lai là hào quang chân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chất mê muội, luân hồi và đâu là giác ngộ, giải thoát. Chánh pháp Như Lai còn soi sáng......
Bốn sự kiện lớn trong cuộc đời của Đức Phật Thích Ca là Đản sanh, thành đạo, thuyết pháp và Niết bàn. Đản sanh là Phật sanh ra trên cuộc đời này giống như mọi người, nhưng nếu nhìn kỹ sẽ thấy khác....
Do phước báo đó nên 91 kiếp thân thể hai vị đều toàn một màu vàng. Sau sanh cõi Phạm-thiên, hết phước cõi Phạm-thiên chết, sanh về cõi nầy trong nhà Bà-là-môn giàu có hiện tại. Tuy hiện nay hai vị làm vợ chồng, mà sống như tình tri-kỷ, không có ý dâm dục....
Tu đạo nhưng không xa rời cuộc sống đời thường, Hòa thượng Thích Trí Quảng, Trưởng ban Trị sự Thành hội Phật giáo TPHCM chia sẻ chuyện đời, chuyện Phật với Bee.net.vn....
Xả bỏ là tu, còn cố chấp là chưa biết tu. Thế gian do cố chấp nên người nào cũng thấy sống trong gia đình không có hạnh phúc. Ðã cố chấp thì làm sao hạnh phúc được? Chồng chấp theo chồng, vợ chấp theo vợ, cha chấp theo cha, con chấp theo con, thành ra không ai thông cảm ai....
Trong cuộc trò chuyện với thầy Thích Nhật Từ mới đây, GS Ngô Bảo Châu cho rằng công việc nghiên cứu khoa học có nhiều điểm chung với cuộc sống của những nhà tu hành vì nghiên cứu khoa học cơ bản cũng có tính thoát ly khỏi cuộc sống trần tục.Dưới đây là nội dung cuộc trò chuyện....
Kính thưa quí độc giả, đây là bài giảng thứ hai về "Bát Nhã Tâm Kinh". Bài này không có lời giới thiệu của Hòa Thượng, cũng được ghi lại từ trong băng cassette. Bài giảng này rất súc tích và rốt ráo để bổ túc cho bài giảng trước. Chính Hòa Thượng đã nói trước khi giảng:Bài này khi xưa tôi có giảng......
Vào đời nhà Trần, Phật giáo Đại Việt thống nhất lại dưới danh nghĩa “Phái thiền Trúc Lâm”, Hoàng gia nhà Trần sáng lập phái thiền Trúc Lâm, vì vậy, phái thiền Trúc Lâm cũng như Phật Giáo đời nhà Trần liên hệ chặt chẽ với Hoàng tộc nhà Trần....
(1) NAM MÔ HẮC RA ÐÁT NA ÐA RA DẠ DA (NAMMO RATNATRAYAYA)...
LỜI NÓI ÐẦU:
Trong tủ sách Phật giáo, chúng ta hằng tìm thấy không biết bao nhiêu những cuốn sách nói về Ðức Phật hoặc chung quanh các lời dạy, những giáo thuyết của Ngài....
- Thưa Thầy, tôi sắp khai trương cửa tiệm, xin thỉnh Thầy quang lâm cúng lễ, an vị bàn thờ thần tài thổ địa.
- Được. Chúng tôi sẽ đến.
- Cám ơn Thầy....
Thiền Sư Linh Hựu
Hòa Thượng Thích Thanh TừdịchViệt...
Phái thiền Trúc Lâm được thành lập vào đời nhà Trần. Điều Ngự Giác Hoàng (Trần Nhân Tông) thành lập phái thiền Trúc Lâm với ý định thống nhứt Phật giáo Đại Việt; vì trước đó, vào thời nhà Lý, Phật giáo Đại Việt có ba phái thiền : Phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi, phái thiền Vô Ngôn Thông, phái thiền Thảo......
Đang truy cập :
108
•Máy chủ tìm kiếm : 2
•Khách viếng thăm : 106
Hôm nay :
4419
Tháng hiện tại
: 352068
Tổng lượt truy cập : 30008783