Lễ Hiệp Kỵ hằng năm mang một ý nghĩa cao đẹp giữa người sống và kẻ đã khuất. Trong hàng ngàn linh cốt thờ tự tại Tổ đình, có không ít những hình cốt vì hoàn cảnh nào đó suốt một năm không thân thích khói hương, hoặc có chăng cũng sẽ có một vài thiếu sót...
Đảo quốc Phật giáo Sri Lanka và thế giới đã được trao cơ hội công nhận tiềm năng Phật giáo thúc đẩy hòa bình, nhờ một diễn đàn quốc tế do Cao ủy Cộng hòa Hồi giáo Pakistan tại Sri Lanka phối hợp với Đại học Phật giáo Pāli Sri Lanka đồng tổ chức....
Các vị đồng tu, các vị pháp sư: Xin mời ngồi. Buổi giảng kinh hôm nay, chúng ta dành nửa giờ đồng hồ để trả lời một số câu hỏi. Buổi tối hôm qua có đồng tu từ Bắc Kinh mang đến cho tôi 10 câu hỏi, đều là liên quan đến các lần giảng kinh gần đây, đặc biệt là ở trong khoa chú - tập 94 có nói về tai......
Nếu có ai niệm danh hiệu của Đức Phật Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư thì người đó được giải trừ tai nạn, bệnh tật tiêu tan, tội diệt, phước sanh, tâm ý mãn nguyện. Vậy, vị Phật giúp các chúng sanh kéo dài mạng sống chính là Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư....
Phật dạy : "Mạng sống ngắn như hơi thở". Con người không thể làm chủ mạng sống của chính mình, càng không thể có ai ngăn cản được giờ chết để sống mãi trên đời. Sinh mạng đã là vô thường như thế, chúng ta càng phải biết quí nó, lợi dụng nó làm bổ ích. Khiến cho cái thân mạng vô thường nhưng quí giá......
Đau thương không còn như hồi xưa nữa. Đây là một nỗi đau thương hình như là vô phương cứu chửa. Lạy Ngài, con đường lầm lạc dẫn chúng con đi xa mất rồi. Giáo lý cao sâu, ngày nay đã phai mờ, hơn nữa đã bị phủ lên một lớp áo màu tín ngưỡng....
Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Già Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng lá gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong những thí dụ trên. Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín......
III. TÔN GIẢ HUYỀN QUANG (1254 - 1334): -
Tôn giả Huyền Quang là vị Tổ thứ ba của phái thiền Trúc Lâm của Đại Việt. Các tài liệu xưa ghi hành trạng của Huyền Quang, và trong bia ở đền Trạng Nguyên tại thôn Phúc Lộc, xã Vạn Tư, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc);......
“Làm người mà, rồi ai cũng phải trải qua chuyến đò ấy thôi, biết làm sao giờ…!” Con người phần đông tin như vậy và chấp nhận vậy. Hỏi về vấn đề sống chết, nói câu ấy dường như là giả pháp tối ưu....
Nội dung kinh Hiền Nhân được Đức Phật thuyết giảng trong một bối cảnh khá đặc biệt. Kinh chép lại rằng, sau khi cư sĩ Cấp Cô Độc mua lại khu vườn của Thái tử Kỳ Đà theo kiểu “vàng ròng lót đất”, đã lập tinh xá cúng dường Đức Phật cùng chúng Tăng, để thuận tiện cho việc hoằng hóa lợi sanh. Chính nơi......
Đức Địa Tạng là một vị đã chứng bực Đẳng Giác trải đến vô lượng A Tăng Kỳ kiếp rồi. Ngài có lời đại nguyện rằng: Nếu Ngài chưa độ hết chúng sanh, thì Ngài không chứng quả Bồ Đề, và nếu sự thọ khổ trong địa ngục hãy còn, thì Ngài thề không chịu thành Phật. Do cái bổn nguyện ấy, nên Ngài phân thân......
B- CÁC THIỀN SƯ THUỘC TRUYỀN THỐNG NÚI YÊN TỬ
Vùng núi Yên Tử là nơi tu hành của nhiều thiền sư thời xưa, nhưng chúng ta chưa biết được vì không có tài liệu. Đến cuối triều đại nhà Lý, núi Yên Tử bắt đầu nổi danh với sự xuất hiện của Thiền sư Hiện Quang, Quốc sư Phù Vân (Quốc sư Trúc Lâm), Quốc sư......
Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu nhau biết nhau, trao đổi tin tức, phổ biến văn hóa, con người dùng ngôn ngữ, tức là: chữ viết và tiếng nói. Ðôi khi, không cùng chữ viết, cũng không cùng tiếng nói, nhưng con người cũng có thể hiểu biết nhau qua dáng điệu, cử chỉ, nét mặt, thái độ, hay giọng......
Ở kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn là nói về Hạnh môn Pháp Hoa của Bồ Tát Quán Thế Âm....
Sau đây, chúng ta tìm hiểu sơ qua về hành trạng của ba vị Tổ đầu tiên của phái thiền Trúc Lâm (Ngữ lục của chư Tôn đức và Tam Tổ Trúc Lâm được trình bày đầy đủ hơn trong sách : “Lịch sử Phật giáo thời Nhà Trần” của Nguyễn Hiền Đức)....
B - CÁC THIỀN SƯ THUỘC TRUYỀN THỐNG NÚI YÊN TỬ
Vùng núi Yên Tử là nơi tu hành của nhiều thiền sư thời xưa, nhưng chúng ta chưa biết được vì không có tài liệu. Đến cuối triều đại nhà Lý, núi Yên Tử bắt đầu nổi danh với sự xuất hiện của thiền sư Hiện Quang, Quốc sư Phù Vân (Quốc sư Trúc Lâm), Quốc sư......
HỌC ĐỂ LÃNH ĐẠO VÀ LÃNH ĐẠO ĐỂ HỌC:
HÀNH TRÌNH KHAI SÁNG ĐẾN SỰ LÃNH ĐẠO...
Quyển 5 -
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào đời Thanh....
Đời sống văn minh hiện đại tiến nhanh đến mức độ, thời gian để thở cũng không có. Cuộc sống bon chen, cạnh tranh như là cuộc chạy đua quyết liệt mà không có người thắng; với những tiện nghi vật chất, những trò chơi phong phú, những cải tiến tốt nhất về kỹ thuật , cũng đã không làm cho con người sung......
Cấp Cô Độc là một vị trưởng giả triệu phú ở kinh đô Xá Vệ của vương quốc Kiều Tát La, miền Bắc Ấn Độ. Ông tên thật là Tu Đạt (Sudatta), vì thường hay chu cấp giúp đỡ cho những kẻ khốn khó, cô đơn, danh tiếng vang lừng cả vương quốc, cho nên mọi người đã kính mến và tặng cho ông biệt hiệu là Cấp Cô......
Đang truy cập :
28
Hôm nay :
2300
Tháng hiện tại
: 2300
Tổng lượt truy cập : 32098407