Giới chính là những nguyên tắc đạo đức mà Bụt chế ra để bảo hộ cho hàng đệ tử cả thân lẫn tâm. Chính vì vậy, việc giữ giới của nhà Phật chính là nhằm mục đích tăng trưởng đạo đức, cũng là làm cho cá nhân và cả tập thể người gìn giữ giới có được hạnh phúc, an lạc....
Khoa học đối đầu với ngoại cảnh, dựa trên mực thước của năm giác quan. Còn tôn giáo thì nhắm vào ngoại cảnh và con người trong bối cảnh đó. Khoa học chỉ nhắm vào sự quan sát ngoại vật; tôn giáo thì nhắm vào con người với khả năng của các giác quan đối với ngoại cảnh....
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và......
...
Tác giả: Hellmuth Hecker
Nguyễn Ðiều soạn dịch (1991)
Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh. Ấn hành. PL. PL. 2538 – DL. 1994 bttdtkvn...
Hòa thượng Thích Minh Châu soạn
Giáo Hội Phật giáo Việt Nam
Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh. bttdtkvn
Ấn Hành. PL. PL. 2536 – DL. 1992...
...
Nói đến tác hại của việc uống rượu, kinh Trường A-hàm viết: “Uống rượu có sáu việc không tốt: một là đánh mất tài sản, hai là sinh bệnh, ba là gây gỗ đánh nhau, bốn là tiếng xấu đồn đại, năm là dễ sinh nóng giận, sáu là trí tuệ ngày càng giảm.”...
Đối với hàng Tỳ-khưu và Tỳ-khưu-ni, giới cấm uống rượu được đề cập trong phần các giới Pacittiya (Ba-dật-đề - Đơn đọa, Ưng đối trị), trong Luật Nam truyền lẫn Bắc truyền. Đức Phật chỉ cho phép dùng rượu để làm thuốc chữa bệnh hay nấu ăn, nhưng phải trừ khử mùi vị, màu sắc của rượu, ngoại trừ khi......
(khaidoan.com.vn) - Khiếu hài hước giúp bạn tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và giảm căng thẳng trong công việc. Nhưng không phải lúc nào những câu chuyện đùa cũng được đón nhận nếu bị lạm dụng hoặc thiếu sự tinh tế. Làm sao để vận dụng hiệu quả khiếu hài hước?...
Thú thật, khi được nghe câu chuyện này tôi không tin. Nhưng người kể lại là một người có thật, một thầy giáo ở một trường ĐH có thật, kể về một cuộc gặp gỡ có thật, và người nói câu mệnh lệnh trên cũng có thật một trăm phần trăm!...
Khi một tín đồ phát tâm quy y Tam Bảo để chính thức trở thành đệ tử Phật, vị Bổn Sư sẽ đặt cho một tên mới gồm có hai chữ, gọi là Pháp danh. Pháp danh của người Phật tử tại gia không có chữ Thích đi trước, mà chỉ có những chữ như Cư sĩ, Đạo hữu, Tín nữ, Phật tử … ở phía trước mà thôi....
Đôi khi xuống phố thấy người điên đứng giữa đường chỉ chỏ, nói nhảm rồi la hét, ta thấy cảm thương cho thân phận bất hạnh của người đã mắc phải căn bệnh quái ác! Ta cũng cám cảnh khi thấy vẻ điên loạn càng khiến mọi người phải sợ hãi, xa lánh người bệnh đó....
Sở dĩ xã hội và văn hóa hiện diện là do sự phát triển nhanh chóng của vỏ não (cerebral cortex). Não con người có thể chia làm 2 phần: hệ thống limbic và vỏ não. Hệ thống limbic là vùng não bộ chuyên lo về sự sống còn của sinh vật, nhưđiều khiển những phản ứng của cơ thể giúp cho việc ăn uống, chiến......
Tôi không hiểu vì sao, hoặc là do nghiệp chướng nào từ kiếp xa xưa, khi tôi bắt đầu lớn lên, tôi không thấy mình an tâm, trước mắt mình như có một màn gì mờ mờ ảo ảo. Tôi làm việc gì thường hay bỏ dở vào giai đoạn sau cùng và lúc nào cũng mang tâm trạng chán nản, mông lung..!...
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khai thị...
Tháng 6, mùa thi, và ta nhớ... ta và bạn bè mình từng náo nức bước vào kỳ thi Tốt nghiệp THPT, giống mấy em lớp 12 hôm nay đang vào những ngày thi. Cũng là những lo lắng, nhưng cũng quyết tâm lắm, quyết tâm “vượt vũ môn” để thực hiện những dự định cao hơn: vào đại học, cao đẳng....
Những cánh phượng đầu mùa đỏ mọng, nhu nhú ra, e ấp trong đài và cuống hoa như kiểu ấp e của con gái 18. Bao giờ cũng thế, những giây phút ban đầu “bước vào” cuộc sống, góp nhặt cho đời những hình ảnh đẹp của mùa hè thì phượng cũng “thẹn thùng” làm nhiều người ngất ngây....
Lời yêu thương, ta vẫn thường nói, rằng “Con thương mẹ” hoặc “Anh/em yêu em/ anh”… Ba từ được phân tích ngữ pháp gồm ngôi thứ nhất (con, anh, em…) cộng với động từ (yêu/ thương) và ngôi thứ hai (ba, mẹ, anh, chị, em…) ấy đôi khi cũng thật khó nói. Khó nói vì ta không quen nói, cái gọi là “văn hoá”......
Kinh mô tả, mùa an cư đầu tiên, đức Phật đã có mặt tại vườn Nai, còn gọi là vườn Lộc Uyển. Như vậy lịch sử an cư có từ năm đầu tiên sau khi đức Phật chứng đắc Vô thượng Bồ Đề chứ không phải năm thứ 12 theo giả thuyết của các trường phái Luật học....
Đang truy cập :
14
Hôm nay :
2002
Tháng hiện tại
: 90009
Tổng lượt truy cập : 13489486