Bản thân người viết đã từng biết và biết rất rõ về các hoạt động của họ. Nay xin được trình bày những điều mắt thấy tai nghe để các bạn đọc, đặc biệt là những Phật tử đang trăn trở cho sự tồn vong của Phật Pháp rộng đường dư luận....
I. Bối cảnh đa truyền thống : -
Ðể làm nổi bật vị trí cốt lõi của Ðạo học hầu có thể tìm hiểu đúng hướng và đánh giá đúng mức, ta không thể không đặt nó trong bối cảnh đa dạng và đầy quyến rũ của triết học Trung Hoa. Chữ “Ðạo” có tính chủ chốt và hầu như đồng một nghĩa trong cả đạo Nho lẫn Ðạo......
Lịch sử cho chúng ta thấy có những tôn giáo, những chủ thuyết tỏ ra sáng giá một thời, nhưng khi trải qua những thử thách khắt khe của thời gian thì liền chìm vào quên lãng. Tại sao vậy? Tại vì nó thiếu những nguyên tắc chỉ đạo đúng đắn và thiếu các tu sĩ để duy trì. Phật giáo nói riêng, các tôn......
Trong thuyết nghiệp báo mà Nguyễn Du dựa vào để giải thích số phận của Kiều, nghiệp không còn là hành vi hiện tại, và đã được đồng nhất với thuyết mà kinh điển đạo Phật gọi là Túc mạng luận. Thuyết ấy đã bị chính đức Phật bác bỏ. Tuy nhiên, không phải cho đến thời đại Nguyễn Du nghiệp mới trở thành......
Ca Chiên Diên Có một người anh cũng thông minh tài trí theo cha học đạo làm Bà la môn. Ðể uyên bác hơn, Ca Ca đi nhiều nơi, tham học đạo lý với các Bà la môn danh tiếng. Sau khi đã học hết Kinh điển của Bà la môn, Ca Ca trở về cố hương với ý định lập đàn tràng thuyết giảng kinh Vệ Ðà....
Trong thời gian này, chúng ta siêng năng đọc tụng kinh điển và ngồi yên quán sát lời dạy đó để ứng dụng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta chỉ mới tu trong tâm. Phương tiện này giúp tâm ta thanh tịnh dễ dàng....
Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Già Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng lá gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong những thí dụ trên. Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín......
Mới chào đời thì đứa trẻ nào cũng khóc. Điều đó báo hiệu một cuộc sống nhiều thử thách đang chờ đợi chúng. Không nơi nào yên ổn bằng lòng Mẹ, bởi thế phải luôn biết ơn Mẹ. Lớn lên, va vấp nhiều mới biết thương Cha Mẹ....
Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo và Phật giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ....
Thật ra, đức Phật có trình bày rất rõ về lý do chúng ta cần thực tập chánh niệm: để nhận diện và loại trừ đi cái nguyên nhân của khổ đau....
Nhiều người đã bày tỏ sự hãi hùng, thương xót và phẫn nộ khi chứng kiến cảnh hành quyết một chú lợn trong lễ hội chém lợn ở Bắc Ninh....
Trong làn sóng cải đạo hiện nay, ít nhiều đã chi phối lối suy nghĩ, nếp sống của người Phật tử. Với người thuần thành, đó chỉ là con sóng lao xao trước cuộc thế; với người tín tâm chưa kiên cố thì sanh tâm nghi ngờ, lo sợ; với người ngoài cuộc thì xem thử điều gì sẽ xảy ra....
Tuệ giác là sự hiểu biết về các pháp bằng sự quán chiếu chính mình hơn là chỉ quan sát các ngôi sao và những hoạt động của các hành tinh xa xôi. Chúng ta không đi ra ngoài rồi nhìn vào cây cối và thưởng ngoạn thiên nhiên như thể nó là một đối tượng tầm nhìn của chúng ta, nhưng chúng ta đang thực sự......
Là phật tử, tôi vô cùng xót xa khi nhìn thấy thực tế khắp mọi miền đất nước đạo Phật đã và đang suy yếu vì bị sự bành trướng, tấn công và lấn áp của một số tôn giáo hữu thần. Sự tấn công và lấn áp ấy được thể dưới nhiều hình thức khác nhau....
Lữ khách một mình trên lối mòn vào thung lũng An-nhiên. Núi rừng trùng,
điệp miền Bản-ngã-sơn huyền bí, nhàn nhạt ánh mặt trởi trên bóng lá thâm u. Mơ hồ đâu đó phảng phất khói lam ai đốt lau làm rẫy dưới sườn non....
“Làm người mà, rồi ai cũng phải trải qua chuyến đò ấy thôi, biết làm sao giờ…!” Con người phần đông tin như vậy và chấp nhận vậy. Hỏi về vấn đề sống chết, nói câu ấy dường như là giả pháp tối ưu....
Tôi được xuất gia lại, phải trãi qua rất nhiều khó khăn mới đạt thành mục đích. Nay tôi xin chân thành tri ân vị ân sư hiện tại thế phát cho tôi là Đông Công Lão Nhân, Ngài đã dốc hết tâm lực giúp đỡ và thành tựu cho tôi, nên trong suốt 10 năm tong quân, niệm niệm tôi chẳng hề quên khôi phục than......
Sự Tĩnh lặng không thể áp đặt từ bên ngoài: nó được đào sâu bên trong mỗi con người. Nó là một cái gì đó có thể được nuôi dưỡng, nó là một phần được gọi là tính cách. Nó xuất hiện từ trong sâu thẳm của bản thể con người. Nó lan toả ra bên ngoài, nhưng nó nảy sinh từ bên trong và không có điều ngược......
Ngài Mạn Từ Tử (tức Phú Lâu Na) từ quê xa về họp với chúng Tăng đ Phật chủ tọa. Trong buổi họp, Phật gọi Phú Lâu Na đến ngồi cạnh Phật và luôn ca ngợi vị đệ tử này. ngàu Xá Lợi Tử là đệ tử đầu đàn của Phật, xưa nay chưa từng biết đến Phú Lâu na cho nên rất lấy làm ngạc nhiên....
II. HÀNH TRẠNG TÔN GIẢ PHÁP LOA (1284 - 1330)
Tôn giả Pháp Loa là Tổ thứ hai của phái thiền Trúc Lâm, tên là Đồng Kiên Cương, còn có hiệu là Thiện Lai, được gọi là “Phổ Tuệ Tôn giả” hay “Phổ Tri Tôn giả”, sinh ngày mùng 7 tháng 5 năm Giáp Thân (1284), niên hiệu Thiện Bảo thứ sáu, đời vua Trần Nhân......
Đang truy cập :
78
Hôm nay :
4045
Tháng hiện tại
: 356995
Tổng lượt truy cập : 31242180