Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni....
Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ....
Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công......
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni....
Lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, giai đoạn khởi nguyên, giai đoạn thế kỷ thứ V, VI, giai đoạn thế kỷ XVIII nói riêng, đang chờ đợi các công trình biên khảo có thêm nhiều phát hiện mới, đặc biệt là từ sự khai quật vùng quần thể được xem là quần thể Luy Lâu, địa bàn của Trung tâm lớn khởi nguyên......
Trong Học pháp có một giới cần phải nhận định cho rõ là giới phá hòa hợp Tăng. Tăng từ 4 vị trở lên, không biết chúng mà đồng một Kiết-ma, đồng một thuyết giới, gọi là Tăng hòa hợp. Có 18 việc dẫn đến sự phá Tăng hòa hợp:...
Không luận là nội dung rốt ráo nhất trong Nhận thức luận của Phật giáo. Không tánh là nội dung cốt lõi của Không luận. Trình bày Nhận thức luận Phật giáo để rồi phân tích Không tánh của Không luận, tức Trung Quán Luận là hai phần chính của tác phẩm "Tìm hiểu Trung Quán Luận: Nhận thức và Không tánh"......
Trong cuộc sống, từ quốc gia xã hội, đến đoàn thể, luật pháp, nội quy, điều lệ là những điều kiện giúp cho tổ chức được kiện toàn, vững mạnh, trường tồn. Ngược lại trong một tổ chức có nhiều người không giữ nội quy, điều luật sẽ trở thành ô hợp dễ tan rã, cụ thể như trong quân đội nếu không có kỷ......
Trong thuyết nghiệp báo mà Nguyễn Du dựa vào để giải thích số phận của Kiều, nghiệp không còn là hành vi hiện tại, và đã được đồng nhất với thuyết mà kinh điển đạo Phật gọi là Túc mạng luận. Thuyết ấy đã bị chính đức Phật bác bỏ. Tuy nhiên, không phải cho đến thời đại Nguyễn Du nghiệp mới trở thành......
Vài học giả Tây Phương khi nghiên cứu Luận Tạng phải thốt ra câu "Luận Tạng là một thung lũng chứa đầy những đống xương khô" (valley of dry bones). Mỗi bộ kinh chỉ nói lên một phần của toàn bộ Phật Triết. Nghiên cứu Luận Tạng là đi tìm toàn diện cốt tủy triết lý cao thâm, vi diệu của Ðức Phật....
Tiếng Phạn sthùpa, tiếng Pàli thùpa, dịch âm là tốt đổ ba, tô thâu bà; lược dịch là tháp bà, Phật đồ, phù đồ; dịch ý là chỗ cao ráo, nơi hội tụ công đức, ngôi mộ lớn, lăng mộ, linh miếu v.v.....
Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Già Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng lá gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong những thí dụ trên. Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín......
Chúng ta thông thường đều được nghe xưng hiệu của Bồ tát, cho đến cũng có thể đem hai chữ Bồ tát làm lời khen tặng người khác. Vì thế, một từ Bồ tát có ấn tượng đối với một số người đã là cao quý, vĩ đại, mà cũng là bình dị gần gũi; đã là thiêng liêng không lường, cũng là giản đơn phổ thông. Kỳ......
Trong văn Bát giới đã có nói đến Bát giới là thọ trì từng ngày của giới xuất gia Sa di, nhưng thọ trì Bát giới lấy người tại gia làm chủ yếu, vì thế so với Sa di giới thiếu một điều giới “cầm giữ tiền bạc” nên vẫn là một thứ giới tại gia. Giới xuất gia chân chính mở đầu từ Sa di thập giới, Sa di......
Một đoàn thể có tổ chức, có lý tưởng, có thành viên, phải có quy ước hoặc hiến chương của tổ chức ấy. Một tổ chức kiện toàn hay không chỉ cần xem các nội dung của quy ước hoặc hiến chương của nó có kiện toàn hay không. Một tổ chức có thành tích biểu hiện trác việt hay không, cũng do lý tưởng ở trong......
Tôi được xuất gia lại, phải trãi qua rất nhiều khó khăn mới đạt thành mục đích. Nay tôi xin chân thành tri ân vị ân sư hiện tại thế phát cho tôi là Đông Công Lão Nhân, Ngài đã dốc hết tâm lực giúp đỡ và thành tựu cho tôi, nên trong suốt 10 năm tong quân, niệm niệm tôi chẳng hề quên khôi phục than......
Giáo Sư Cao Hữu Ðính lúc sinh tiền đã dành rất nhiều thời giờ cho việc nghiên cứu và giải dạy Phật Pháp cho Tăng Ni sinh trong các trường Phật học. Ông từng soạn dịch ra nhiều quyển sách Phật học như Phật và Thánh Chúng, Văn Học Sử Phật giáo, Na Tiên Tỳ kheo ... Quyển Trích Lục Phật Học là di cảo......
Hòa thượng Thích Thiện Siêu -
Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế,
PL. 2543 - TL. 1999...
Lời thuật ghi rằng, vị tăng không tính theo tuổi mà tính hạ lạp để phân biệt với thế tục. Ở Ấn Độ năm có ba mùa, lấy một mùa làm an cư từ 15 tháng 5 đến 15 tháng 9 là khoảng thời gian cấm túc, đình chỉ mọi việc ra vào....
Quyển 7:
Gồm có 2 phần thượng và hạ
Đời Đường Hồng Châu, Sa Môn Bách Trượng Hoài Hải biên tập
Đời Thanh Tỳ Kheo Nghi Nhuận chùa Chân Tịnh – Hàng Châu chứng nghĩa;
Ngài Diệu Vĩnh Trụ Trì chùa Giới Châu tại Việt Thành nhuận duyệt....
Đang truy cập :
56
Hôm nay :
664
Tháng hiện tại
: 541994
Tổng lượt truy cập : 32040633