Suốt 49 năm thuyết pháp độ sanh, Đức Phật đã truyền dạy trên 84 ngàn Pháp môn tương ứng với căn tánh bất đồng của chúng sanh, dù thiên kinh vạn điển, dù vô lượng pháp môn… nhưng đều chung mục đích, đó là giúp chúng sanh nhận ra bổn tâm thanh tịnh, vượt thoát khổ đau luân hồi sanh tử....
Do phước báo đó nên 91 kiếp thân thể hai vị đều toàn một màu vàng. Sau sanh cõi Phạm-thiên, hết phước cõi Phạm-thiên chết, sanh về cõi nầy trong nhà Bà-là-môn giàu có hiện tại. Tuy hiện nay hai vị làm vợ chồng, mà sống như tình tri-kỷ, không có ý dâm dục....
Phật dạy : "Mạng sống ngắn như hơi thở". Con người không thể làm chủ mạng sống của chính mình, càng không thể có ai ngăn cản được giờ chết để sống mãi trên đời. Sinh mạng đã là vô thường như thế, chúng ta càng phải biết quí nó, lợi dụng nó làm bổ ích. Khiến cho cái thân mạng vô thường nhưng quí giá......
Thời gian là tác nhân chi phối sự hình thành và sự tiến hóa của vạn vật trong vũ trụ. Khái niệm này hầu như được các học thuyết xưa nay công nhận....
Thực tế trong gần một nghìn chín trăm năm, Phật giáo Trung Quốc đã trải qua nhiều lần hưng suy, nhưng sâu đậm nhất là bốn lần pháp nạn. Học giả Vương Chí Bình người Trung Quốc trong tập Đế vương dữ Phật giáo đã thuật lại bốn pháp nạn, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn khởi, và sự phục hưng sau đó....
Lời Giới Thiệu: -
Ðã từ lâu, tôi thường mong ước có một cuốc sách Việt ngữ nói về đạo Phật, từ thấp lên cao, tu như thế nào, và từ lúc mới phát tâm, cho đến khi thành Phật, phải trải qua bao nhiêu cấp bực, để làm kim chỉ nam cho các hàng Phật tử tiến tu thêm vững chắc, đồng thời giúp cho họ đủ tài......
Nếu không có linh hồn, thì địa ngục có hay không? Ngạ Quỷ là ai ? Nhà họ ở đâu ? Họ sống bằng cách nào ? Lễ Vu Lan có phải cũng là lễ cúng cô hồn hay không? Ngày đại lễ Vu Lan có phần cúng Mông Sơn Thí Thực, người hay đi chùa chỉ nghe nói cúng Mông Sơn, mà ít nghe nói cúng thí. Vậy Mông Sơn Thí......
Phương tiện thiện xảo (S. upāya kauśalya; P. upāya kosalla) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo Đại thừa. Khái niệm này được đề cập đến trong số bản kinh như Pháp Hoa, Bát Nhã, Duy Ma Cật và Phương Tiện. Và khái niệm này được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo từng ngữ cảnh....
Ðịa ngục chính là hình bóng của đau khổ và Địa ngục đã đương nhiên trở thành một đối tượng cẩn mật trong trái tim trí tuệ của Ðịa Tạng Vương Bồ Tát với thệ nguyện vang lừng 3 cõi: “Ðịa ngục vị không – thệ bất thành Phật. Chúng sanh độ tận – phương chứng Bồ Ðề”....
Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ....
Trong cuộc sống, bạn có thể nhận thấy rằng nhiều việc có xu hướng xẩy ra rất sai lạc, hoặc ít nhất, thì những điều đó không đúng như ý bạn mong đợi. Nên, mặc dù nhiều lần gây tổn thương, nhưng bạn vẫn phải tiếp tục đối diện và cố gắng vượt qua, để tìm kiếm hạnh phúc mỏng manh tiềm ẩn trong tâm, mà......
Chưa đầy một tháng sau ngày Phật nhập niết-bàn, vào năm thứ 8 triều vua Ajatasattu, Thượng tọa Maha-Kassapa quyết định triệu tập đại hội các vị khất sĩ về thủ đô Rajagriha (Vương Xá) để ôn tụng và kiết tập tất cả những Kinh (sutta, sutra) và Luật (vinaya) của Phật đã dạy. Ðại hội gồm có 500 vị khất......
Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận......
Không luận là nội dung rốt ráo nhất trong Nhận thức luận của Phật giáo. Không tánh là nội dung cốt lõi của Không luận. Trình bày Nhận thức luận Phật giáo để rồi phân tích Không tánh của Không luận, tức Trung Quán Luận là hai phần chính của tác phẩm "Tìm hiểu Trung Quán Luận: Nhận thức và Không tánh"......
L
oại giáo dục đúng đắn quan tâm đến sự tự do cá thể, một mình nó, có thể sáng tạo sự đồng hợp tác thực sự cùng tổng thể, cùng nhiều người; nhưng sự tự do này không đạt được qua sự theo đuổi của sự thành công và phóng đại riêng của người ta. Tự do hiện diện cùng sự hiểu rõ về chính mình, khi cái......
Khi người ta đi khắp thế giới, người ta nhận thấy bản chất của con người giống nhau kinh ngạc, dù ở Ấn hay ở Mỹ, ở Châu âu hay Châu úc. Điều này đặc biệt đúng thực trong những trường cao đẳng hay những trường đại học. Chúng ta đang sản sinh, như thể qua một cái khuôn, một loại người mà sự quan tâm......
Trong đời sống thường nhật dường như Nghiệp đã trở thành một thuật ngữ quen thuộc trong đời sống của mọi người. Khi trải nghiệm một cảm giác nào đó, dù hài long hay phật ý, tốt hay xấu, thành công hay thất bại, chúng ta thường có khuynh hướng đem Nghiệp ra đỗ lỗi....
Về cuộc đời Jobs, có một điểm đặc biệt người ta ít để ý, đó là Thiền. Jobs bắt đầu tìm hiểu Thiền từ rất sớm. Tư tưởng của Thiền đã ảnh hưởng đến triết lý sống và tư duy trong công việc của ông....
Thiền sư Viên Văn - Chuyết Chuyết, thường được gọi là Hòa thượng Chuyết Công, tên tục là Lý Thiên Tộ, sinhnăm 1590, tại Tiệm Sơn, quận Thanh Chương, tỉnh Phúc Kiến, nước Trung Hoa. Thiền sư Viên Văn còn có pháp hiệu là Hải Trừng, thuộc phái thiền Lâm Tế đời 31....
Trong cuộc sống, từ quốc gia xã hội, đến đoàn thể, luật pháp, nội quy, điều lệ là những điều kiện giúp cho tổ chức được kiện toàn, vững mạnh, trường tồn. Ngược lại trong một tổ chức có nhiều người không giữ nội quy, điều luật sẽ trở thành ô hợp dễ tan rã, cụ thể như trong quân đội nếu không có kỷ......
Đang truy cập :
73
Hôm nay :
16359
Tháng hiện tại
: 301004
Tổng lượt truy cập : 31186189