Chiều ngày 24/07/2011 (nhằm 24/06 năm Tân Mão) tại sân khấu Lan Anh (TP.HCM) đã diễn ra chương trình ca nhạc Phật giáo với chủ đề Diệu Âm Hoằng Pháp do chư Tăng chùa Hoằng Pháp phối hợp tổ chức cùng Công ty TNHH một thành viên nghệ sĩ Mê Kông....
LỜI NÓI ÐẦU:
Trong tủ sách Phật giáo, chúng ta hằng tìm thấy không biết bao nhiêu những cuốn sách nói về Ðức Phật hoặc chung quanh các lời dạy, những giáo thuyết của Ngài....
IV. PHẨM PHÂN BIỆT NGHIỆP:
Trước đây phẩm Thế gian nói về kết quả đau khổ của mê lầm, nhưng đã có quả tất phải có nhân, nhân đây chính là hoặc và nghiệp. Hoặc chỉ cho phiền não, tức tâm hư vọng, nhận thức sai lầm sự lý của vũ trụ vạn hữu, sanh tâm đắm trước. Rồi từ sự sai lầm đắm trước đó, khởi lên......
Ở kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn là nói về Hạnh môn Pháp Hoa của Bồ Tát Quán Thế Âm....
Chuỗi đeo tay, vật trang sức quá quen thuộc và phổ biến của nhiều bạn trẻ....
1. Học đạo từ Văn-thù và Phổ Hiền
Thiện Tài Đồng Tử là một thanh niên nổi danh do hành Bồ-tát hạnh kiệt xuất. Thiện Tài được cảm hóa và trực tiếp lãnh thọ sự dẫn dắt của Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi, qua đó được gián tiếp lãnh thọ ảnh hưởng hạnh nguyện của ngài Phổ Hiền.. Khi mới phát tâm Bồ-đề hành......
Ngày 9/7, tại xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã diễn ra lễ khánh thành ngôi Đại Hùng Bảo Điện – ngôi chùa được xem là lớn nhất Hà Tĩnh....
Văn hóa, phong tục, tập quán, thể chế xã hội..., tất cả đều biến đổi với thời gian. Theo dòng biến động và đổi thay của lịch sử, nhiều tôn giáo trở nên lỗi thời và một số quan niệm về đạo đức cũng thay đổi hoặc không còn giữ được giá trị như trước nữa. Tuy nhiên dường như vẫn có một thứ gì đó còn......
Đức Phật giảng rằng khi chúng ta gặp phải một trong tám sự kiện ấy (lợi dưỡng, không lợi dưỡng, danh vọng, không danh vọng, tán thán, chỉ trích, an lạc, đau khổ), chúng ta không nên bám theo các điều thuận lợi như: lợi dưỡng, danh vọng, tán thán, an lạc; và chúng ta cũng không nên sân hận với các......
Du nhập vào Việt Nam từ thời Hùng Vương thứ Mười tám (Thế kỷ III Trước Dương lịch), qua thời gian, Phật giáo đã ảnh hưởng sâu xa trong lòng dân Việt và giữ vai trò quan trọng trong xã hội Việt Nam....
Triều Vua ĐẠI ĐƯỜNG: Nước VU ĐIỀN
Tam Tạng Sa Môn: ĐỀ VÂN BÁT NHÃ vâng chiếu dịch.
Việt Nam. Tỳ kheo THÍCH THIỆN THÔNG dịch ra Việt văn....
Lời thuật ghi rằng, vị tăng không tính theo tuổi mà tính hạ lạp để phân biệt với thế tục. Ở Ấn Độ năm có ba mùa, lấy một mùa làm an cư từ 15 tháng 5 đến 15 tháng 9 là khoảng thời gian cấm túc, đình chỉ mọi việc ra vào....
Quyển 7:
Gồm có 2 phần thượng và hạ
Đời Đường Hồng Châu, Sa Môn Bách Trượng Hoài Hải biên tập
Đời Thanh Tỳ Kheo Nghi Nhuận chùa Chân Tịnh – Hàng Châu chứng nghĩa;
Ngài Diệu Vĩnh Trụ Trì chùa Giới Châu tại Việt Thành nhuận duyệt....
Hoằng pháp lợi sinh là nhiệm vụ của người con Phật. Vào thời xưa, đức Phật dạy người hành đạo Bồ Tát phải tinh thông “ngũ minh”, tức là phải trang bị cho mình một trí huệ uyên thâm, ngoài “nội minh” cần có thêm kiến thức thế tục, để có đủ phương tiện độ đời....
Quyển 6:
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào Thanh....
BBS: NS.Chúc Linh đã phổ nhạc và xuất bản nhiều album Phật giáo, quen thuộc nhất là 6 album mang tựa đề Đức Khiêm Từ (1. Mẹ từ bi, 2. Kinh cầu, 3. Dấu chân Yên Tử, 4. Phật Hoàng Trần Nhân Tông, 5. Hải Triều Âm, 6. Sư Tử hống)....
Quyển 5 -
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào đời Thanh....
Lời thuật rằng, ở Tuyết Khê đại sư Nhân Nhạc thường nói: người Nho giáo có cái lo cuối đời là ngày bố mẹ mất. Con giòng họ Thích đâu chẳng thế ư? Đó là nhớ nghĩ đấng thân gian lao khó nhọc sanh ta....
Khoa học đối đầu với ngoại cảnh, dựa trên mực thước của năm giác quan. Còn tôn giáo thì nhắm vào ngoại cảnh và con người trong bối cảnh đó. Khoa học chỉ nhắm vào sự quan sát ngoại vật; tôn giáo thì nhắm vào con người với khả năng của các giác quan đối với ngoại cảnh....
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và......
Đang truy cập :
41
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 40
Hôm nay :
3060
Tháng hiện tại
: 589976
Tổng lượt truy cập : 32088615