Trong quá trình tồn tại và phát triển gần 2.000 năm trên đất nước Việt Nam thân yêu, Phật giáo Việt Nam đã sớm hài hòa, gắn bó với dân tộc xuyên suốt dòng lịch sử truyền bá tư tưởng giáo lý của đạo Phật....
1.- TUỔI THƠ KHÔNG LO LẮNG: -
Trong 16 vị A La Hán được ghi trong kinh A Di Đà, có một vị tên là A Nậu Lâu Đà, đó chính là tôn giả A Na Luật vậy....
I. Bối cảnh đa truyền thống : -
Ðể làm nổi bật vị trí cốt lõi của Ðạo học hầu có thể tìm hiểu đúng hướng và đánh giá đúng mức, ta không thể không đặt nó trong bối cảnh đa dạng và đầy quyến rũ của triết học Trung Hoa. Chữ “Ðạo” có tính chủ chốt và hầu như đồng một nghĩa trong cả đạo Nho lẫn Ðạo......
Trong thuyết nghiệp báo mà Nguyễn Du dựa vào để giải thích số phận của Kiều, nghiệp không còn là hành vi hiện tại, và đã được đồng nhất với thuyết mà kinh điển đạo Phật gọi là Túc mạng luận. Thuyết ấy đã bị chính đức Phật bác bỏ. Tuy nhiên, không phải cho đến thời đại Nguyễn Du nghiệp mới trở thành......
(Vị đạo sĩ Bà la môn tiếng tăm lừng lẫy đầu tiên đã xuất gia theo Phật, từng được xem là vị lãnh chúng số một của tăng đoàn)...
Trong thời gian này, chúng ta siêng năng đọc tụng kinh điển và ngồi yên quán sát lời dạy đó để ứng dụng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta chỉ mới tu trong tâm. Phương tiện này giúp tâm ta thanh tịnh dễ dàng....
Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Già Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng lá gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong những thí dụ trên. Một đời thuyết giáo trong bốn mươi chín......
Trên thế gian này, trong cuộc sống đầy bon chen, tranh đấu, vất vả để sống còn, con người thường than khổ, thường kêu khổ, thường rên khổ: khổ quá, khổ quá và khổ quá! Con người, dù là thường dân hay quan chức, dù là da trắng, da đen, hay da màu, dù là chủ nhân hay công nhân, dù là bình dân hay học......
Phái thiền Trúc Lâm bị suy thoái và bị mất dấu tích từ khi nhà Trần bị mất ngôi (năm 1400). Tài liệu Phật giáo Đại Việt từ lúc du nhập đến hết thời nhà Trần đã bị nhà Minh tịch thu đem về Trung Quốc hoặc thiêu hủy hết. Vào thời nhà Hậu Lê (1428-1527), vì lý do chính trị, các vua nhà Lê phải diệt dấu......
Chùa Sắc Tứ Khải Đoan là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật Giáo có mặt tại Đaklak, được xây dựng vào năm 1951. chùa tọa lạc trên khu đất rộng 7 mẫu 8 sào 28m2, do Đoan Huy Hòang Thái Hậu Hòang Thị Cúc hiến cúng cho Tổng Hội Phật Giáo trung phần. Bấy giờ, Hòa Thượng Thích Trí Thủ, Trị Sự Trưởng......
Dưới nhan đề này, tôi sẽ dùng quan niệm Tam Tài để tìm hiểu về con người và đề phân loại các Ðạo giáo. Bàn về con người tuy là một vấn đề hết sức thông thường, quen thuộc, nhưng không bao giờ vô ích....
Lữ khách một mình trên lối mòn vào thung lũng An-nhiên. Núi rừng trùng,
điệp miền Bản-ngã-sơn huyền bí, nhàn nhạt ánh mặt trởi trên bóng lá thâm u. Mơ hồ đâu đó phảng phất khói lam ai đốt lau làm rẫy dưới sườn non....
Trí tuệ là cái làm nên Con Người. Đó là hiện tại của Con Người. Thông qua Trí tuệ Con Người thực hiện chức năng sống. Và tất cả các hoạt động khoa học, tất cả các hoạt động kinh doanh, tất cả các hoạt động chính trị, hệ thống tôn giáo và các hoạt động tâm lý,... của Con Người đều dựa vào nền tảng......
Ngày 04 tháng 9 năm 2011, nhằm ngày 7 tháng Tám năm Tân Mão, chùa Thanh Lương (Xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai - HN) đã long trọng tổ chức đại lễ khánh thành....
Ngài Mạn Từ Tử (tức Phú Lâu Na) từ quê xa về họp với chúng Tăng đ Phật chủ tọa. Trong buổi họp, Phật gọi Phú Lâu Na đến ngồi cạnh Phật và luôn ca ngợi vị đệ tử này. ngàu Xá Lợi Tử là đệ tử đầu đàn của Phật, xưa nay chưa từng biết đến Phú Lâu na cho nên rất lấy làm ngạc nhiên....
1. Vàng (kim, hay hoàng kim): Theo luận Đại Trí Độ, vàng là do từ cát đá, đồng đỏ trong núi sinh ra. Vàng có bốn đặc điểm: màu sắc không biến đổi; thể chất không ô nhiễm; thay đổi hình trạng (từ vòng sang xuyến, sang tượng cốt, chén đĩa, v.v...) không bị trở ngại; làm cho người ta trở nên giàu sang.......
Trong khi phụ trách môn Anh Văn tại trường Cơ Bản Phật Học Vĩnh Nghiêm và trường Cao Cấp Phật Học Vạn Hạnh thành phố Hồ Chí Minh, tôi may mắn đọc được một cuốn sách Anh Văn mang tựa đề: ÐỨC PHẬT VÀ GIÁO PHÁP CỦA NGÀI (The Buddha And His Teaching) do Thượng Tọa Ernest K. S. Hunt người Anh biên soạn......
Đức Địa Tạng là một vị đã chứng bực Đẳng Giác trải đến vô lượng A Tăng Kỳ kiếp rồi. Ngài có lời đại nguyện rằng: Nếu Ngài chưa độ hết chúng sanh, thì Ngài không chứng quả Bồ Đề, và nếu sự thọ khổ trong địa ngục hãy còn, thì Ngài thề không chịu thành Phật. Do cái bổn nguyện ấy, nên Ngài phân thân......
Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển sách của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma mang tựa đề "Tâm Thức Giác Ngộ, Những lời khuyên Trí tuệ cho con người ngày nay" (L'Esprit en Eveil, Conseils de Sagesse aux hommes d'aujourd'hui, nxb Presses du Chatelet, 2009. Phiên bản tiếng Anh: In My Own......
Chứng được sáu phép thần thông, nhớ mẹ Mục Liên Tôn Giả xuống A Tỳ tìm cứu mẫu thân. Phật dạy nương oai thần Tự Tứ, thiết trai cúng dường, đảo huyền thọ khổ chúng sanh được siêu thoát. Lại một lần nữa Đại Lễ Vu Lan Báo Hiếu lại trở về với người con Phật trên khắp năm châu bốn bể, tâm hiếu nguyện cầu......
Đang truy cập :
30
Hôm nay :
2408
Tháng hiện tại
: 2408
Tổng lượt truy cập : 32098515