Hằng năm cứ mỗi độ cuối đông, toàn thể Phật giáo đồ trên khắp năm châu bốn bể, đều long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo (vào ngày mùng tám tháng mười hai âm lịch). Thật vậy cách đây hơn hai ngàn năm trước, sau sáu năm khổ hạnh tu tập, Ðức Bổn Sư của chúng ta đã chứng......
Ngày nay, nhân loại đang trong cơn băng hoại và suy thoái đạo đức trước sự cảm dỗ cuả vật chất hiện đại. Đã đến lúc mọi người cần phải quay lại chính mình và ứng dụng lời dạy của Đức Phật trong đời sống thường nhật. Đây là con đường duy nhất để mọi người cùng thăng tiến đạo đức tâm linh và tránh xa......
Lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, giai đoạn khởi nguyên, giai đoạn thế kỷ thứ V, VI, giai đoạn thế kỷ XVIII nói riêng, đang chờ đợi các công trình biên khảo có thêm nhiều phát hiện mới, đặc biệt là từ sự khai quật vùng quần thể được xem là quần thể Luy Lâu, địa bàn của Trung tâm lớn khởi nguyên......
Nhờ hồng ân Tam Bảo gia hộ, được sự đồng thuận của chính quyền các cấp, Ban Trị Sự Phật Giáo Tỉnh Đak Lak quyết định bổ nhiệm Đại Đức Thích Hải Trung, chính thức trụ trì chùa Liên Trì – Thôn 2 xã Hòa Thuận – Tp Buôn Ma Thuột – Đak Lak....
Vào lúc 9h sáng ngày 15/12/2011 (nhằm ngày 22/11/Tân Mão) chùa Phước Niệm, xã Cư Kly, huyện Krông Bông, tỉnh Đak Lak. Được sự chấp thuận của chính quyền các cấp, Ban Trị Sự Phật Giáo Tỉnh Đak Lak đã quyết định bổ nhiệm Đại Đức Thích Giác Hiệp chính thức trụ trì....
Qua kinh sách thuộc truyền thống Ðại thừa, ta được biết mỗi vị Phật thường có hai vị Bồ-tát làm thị giả. Nếu như đức Phật A-di-đà có Bồ-tát Quán Thế Âm và Ðại Thế Chí làm thị giả thì một trong hai vị thị giả chính của đức Phật Thích Ca là Văn Thù Sư Lợi, đại biểu cho trí tuệ siêu việt....
Do phước báo đó nên 91 kiếp thân thể hai vị đều toàn một màu vàng. Sau sanh cõi Phạm-thiên, hết phước cõi Phạm-thiên chết, sanh về cõi nầy trong nhà Bà-là-môn giàu có hiện tại. Tuy hiện nay hai vị làm vợ chồng, mà sống như tình tri-kỷ, không có ý dâm dục....
Nếu ai đó cho rằng cuộc đời là một tròn và ta đang bi xoáy sâu vào nó, ta có tâm ý oán giận và mang trong mình cái cảm giác buồn vô hạn khi mọi việc không như ý....
Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát....
Vậy tại sao Phật giáo nắm trong tay một giáo lý tuyệt vời như thế mà Phật giáo có số tín đồ đứng sau nhiều tôn giáo khác, bản thân người Phật tử có thể bị cải đạo....
Từ thời xa xưa lắm rồi, khi nói “dâu trăm họ”, lập tức người ta nghĩ ngay đến những vị thầy trụ trì ở các chùa. (Xin hiểu chữ trụ trì như là danh từ chuyên môn rất phổ thông để chỉ các vị sư, tăng hay ni, viện chủ, chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi công việc đối ngoại lẫn đối nội của một ngôi chùa,......
Tối ngày 6/11/2011, tại Học viện Phật giáo Việt Nam (thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), nhân sự kiện đại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 – 07/11/2011), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức chương trình ca nhạc đặc biệt Sáng Ngời......
Vào Lúc 10h, sáng ngày 5/10/2011 (nhằm ngày 10/10/ Tân Mão) tại chùa Sắc Tứ Khải Đoan, Tp Buôn Ma Thuột. Toàn thể tăng chúng, môn đồ pháp quyến, quý Phật tử các giới, các ban ngành, quý ân nhân xa gần đã về tham dự lễ húy kỵ cố HT....
Người học luật mà không hành trì, khó mà hiểu hết những điều được học có nghĩa lý gì. Trì luật, không phải chỉ sống thanh bạch một mình trên núi rừng với nai với khỉ, độc thiện kỳ thân. Luật, được Phật chế, với mục đích nhiếp tăng. Vị chưa từng sống nhiều năm trong tăng, chưa từng xử lý việc tăng,......
Đối với Phật giáo, với tư cách và vai trò của một vị Tăng thống – vị Tăng thống đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam – thiền sư đã góp phần hoằng dương Phật pháp, chủ trì chứng minh việc khắc kinh trên đá, đã gắn kết Phật giáo với dân tộc, hoà cùng dân tộc, tạo nên một Phật giáo Đại Việt nhập......
Bồ tát Long Thọ viết rất nhiều sách, nhưng bộ sách căn bản chuyên về tánh Không là bộ Trung quán luận (Mùlamadhyamakakàrikà; Học thuyết Trung đạo). Còn có hai bộ luận khác bàn về tánh Không hiện lưu hành ở Tây tạng là Lục thập tụng Như lý luận (Yuktisasthikà-kàrikà) và Thất thập tụng Không tính luận......
L
oại giáo dục đúng đắn quan tâm đến sự tự do cá thể, một mình nó, có thể sáng tạo sự đồng hợp tác thực sự cùng tổng thể, cùng nhiều người; nhưng sự tự do này không đạt được qua sự theo đuổi của sự thành công và phóng đại riêng của người ta. Tự do hiện diện cùng sự hiểu rõ về chính mình, khi cái......
Khi người ta đi khắp thế giới, người ta nhận thấy bản chất của con người giống nhau kinh ngạc, dù ở Ấn hay ở Mỹ, ở Châu âu hay Châu úc. Điều này đặc biệt đúng thực trong những trường cao đẳng hay những trường đại học. Chúng ta đang sản sinh, như thể qua một cái khuôn, một loại người mà sự quan tâm......
Ý nghĩa của Tứ tất đàn: -
Tứ Tất Đàn, tiếng Phạn là catvari siddhanta; catvari có nghĩa là tứ và siddhanta phiên âm là tất đàn, có khi còn được phiên âm là “ Tất Đàm”, và dịch là “Tác Thành Tựu”, có nghĩa là làm cho công việc thuyết pháp của Đức Phật được thành tựu. Chữ siddhanta, Hán dịch là......
Thiền sư Viên Văn - Chuyết Chuyết, thường được gọi là Hòa thượng Chuyết Công, tên tục là Lý Thiên Tộ, sinhnăm 1590, tại Tiệm Sơn, quận Thanh Chương, tỉnh Phúc Kiến, nước Trung Hoa. Thiền sư Viên Văn còn có pháp hiệu là Hải Trừng, thuộc phái thiền Lâm Tế đời 31....
Đang truy cập :
71
Hôm nay :
2945
Tháng hiện tại
: 589861
Tổng lượt truy cập : 32088500