I. KHÁI NIỆM:
Từ khởi thủy, Trụ trì là các vị Bồ tát vân tập tại Pháp hội, đạo tràng về mặt bản thể và biểu tượng là để hộ trì Pháp tạng và trang nghiêm Pháp hội. Khi Pháp Tạng được tồn tại vĩnh viễn và luôn luôn phát triển, thì chúng sanh được lợi ích an lạc, giải thoát, chứng quả Bồ Đề Niết bàn....
Quyển 5 -
Bách Trượng Hoài Hải biên soạn vào đời Đường tại Hồng Châu.
Tỳ Kheo Nghi Nhuận chứng nghĩa chùa Chân Tịch tại Hàng Châu.
Trụ Trì Diệu Vĩnh chùa Giới Châu duyệt lại tại Việt Thành vào đời Thanh....
Lời thuật rằng, ở Tuyết Khê đại sư Nhân Nhạc thường nói: người Nho giáo có cái lo cuối đời là ngày bố mẹ mất. Con giòng họ Thích đâu chẳng thế ư? Đó là nhớ nghĩ đấng thân gian lao khó nhọc sanh ta....
Chiều 24/6 nhằm ngày 23/5 âm lịch, tại Miếu Âm hồn (ngã tư Mai Thúc Loan - Lê Thánh Tôn, TP Huế), lễ chẩn tế cầu siêu cho những âm hồn là thường dân Huế chết oan cách đây 126 năm đã diễn ra cùng với hàng ngàn bàn cúng khác trong thành phố....
Sau khi dịch xong tác phẩm và xem lại từ đầu chí cuối, dịch giả nhận ra điều này: mặc dù sách ví như kim chỉ nam của giới thiền gia, nhưng chưa thấy có ai dịch ra văn tiếng Việt, đó cũng là việc lạ mà không ai đủ thẩm quyền giải thích thỏa đáng...
Qua tiểu sử trên, chúng ta thấy : Thiền sư Tỳ-ni-đa-lưu-chi đã vân du tham học thiền ở Ấn Độ nhiều năm, sau đó mới qua Trung quốc gặp Tổ sư Tăng Xán. Sau khi được Tổ sư Tăng Xán truyền tâm ấn, Sư lại về chùa Chế Chỉ hoằng hóa và dịch kinh Tượng đầu Tinh xá (Tinh xá Đầu Voi). Đến Việt Nam, gặp Pháp......
Khoa học đối đầu với ngoại cảnh, dựa trên mực thước của năm giác quan. Còn tôn giáo thì nhắm vào ngoại cảnh và con người trong bối cảnh đó. Khoa học chỉ nhắm vào sự quan sát ngoại vật; tôn giáo thì nhắm vào con người với khả năng của các giác quan đối với ngoại cảnh....
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và......
Tác giả: Hellmuth Hecker
Nguyễn Ðiều soạn dịch (1991)
Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh. Ấn hành. PL. PL. 2538 – DL. 1994 bttdtkvn...
Hòa thượng Thích Minh Châu soạn
Giáo Hội Phật giáo Việt Nam
Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh. bttdtkvn
Ấn Hành. PL. PL. 2536 – DL. 1992...
Buổi chiều của đời nghệ sĩ như một bữa tiệc tàn trên sân ga cuối cùng của cuộc đời. Bao nhiêu cẩm bào, ngai vị, xa hoa gấm vóc cũng trả lại hết cho đời. Người nghệ sĩ sẽ lui về nơi ẩn náu của mình, như truyền thuyết về loài chim Phượng hoàng trong thần thoại Ấn Độ....
Tượng Tiên Dung và Chữ Đồng Tử tại Đền Hùng...
Sáng ngày 19 tháng 06 năm 2011, TW GHPGVN và đơn vị đầu tư, thi công công trình Doanh Nghiệp Xuân Trường đã long trọng tổ chức Lễ cắt băng khánh thành Tượng đài Di Lặc tại chùa Bái Đính - Ninh BÌnh. Đây cũng là môt những hoạt động Phật sự để tiến tới chào mừng kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật......
Đối với hàng Tỳ-khưu và Tỳ-khưu-ni, giới cấm uống rượu được đề cập trong phần các giới Pacittiya (Ba-dật-đề - Đơn đọa, Ưng đối trị), trong Luật Nam truyền lẫn Bắc truyền. Đức Phật chỉ cho phép dùng rượu để làm thuốc chữa bệnh hay nấu ăn, nhưng phải trừ khử mùi vị, màu sắc của rượu, ngoại trừ khi......
Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ở phía Bắc cách thành Ca Tỳ La Bà Đâu Song Thọ bốn mươi chín bộ. Vào ngày thứ tám lúc nửa đêm khi sao mai vừa mọc, Đức Như Lai thoáng chốc rời khỏi toái thân xá lợi, như năm pháp Hoằng Thệ của Chư Phật....
Môn đồ pháp quyến chùa Sơn Bửu vô cùng kính tiếc báo tin HT.Thích Huệ Viên, thế danh Nguyễn Kim Bia, chứng minh Ban Đại Diện Phật Giáo Vũng Tàu, viện chủ chùa Sơn Bửu, P.2, TP.Vũng Tàu vừa viên tịch lúc 13:10h ngày 02/06/2011 (01/05/Tân Mão)...
Tiếc thay, sự thành hình và phát triển của nhiều tôn giáo lại dính liền với biết bao nhiêu thảm cảnh, gây khổ đau xẩy ra cho con người trong suốt dòng lịch sử nhân loại, bởi vì dựa vào Thần quyền, độc tôn, cố chấp, tham quyền và nương vào sự yếu đuối, khuất phục, mê tín của con người để nô lệ hoá......
Ấn Quang Ðại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Thiểm Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết của Hàn Dũ, Âu Dương Tu bài bác Phật pháp. Sau bị bịnh mấy năm, tự xét biết......
Thiện Ðạo đại sư, người đời nhà Ðường, chưa am tường được xuất xứ. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh Ðộ Cửu Phẩm Ðạo Tràng của Ðạo Xước thiền sư ở Tây Hà, ngài rất mừng bảo: "Ðây mới thật là cửa mầu đi vào cảnh Phật. Tu các hạnh nghiệp khác xa vời quanh quất khó thành, duy pháp môn......
Trong lý thuyết định vị quyền lực của Nho giáo: Hoàng đế là ngôi vị tối thượng, thốn lĩnh cả thần quyền - pháp quyền, làm lu mờ hết tất cả dưới gầm trời này, kể cả các thần linh [1]....
Đang truy cập :
33
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 32
Hôm nay :
4446
Tháng hiện tại
: 93038
Tổng lượt truy cập : 3799682