Thượng tọa Thích Thanh Nhã hiện là Ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Ban trị sự Thành hội Phật giáo Hà Nội, Chánh ban Đại diện Phật giáo quận Tây Hồ. Thượng tọa đang trụ trì chùa Trấn Quốc....
Trần Thánh Tông (1240-1290) là tác giả văn học lớn của thời đại Lý Trần. Bài viết này tìm hiểu thi ca của ông với ba khía cạnh nổi bậc là tư tưởng Phật giáo-Thiền tông, tình cảm đời thường và vẻ đẹp thiên nhiên. Ông thực sự trở thành Thiền sư Thi sĩ với cảm hứng mạnh mẽ về tánh không, tinh thần vong......
Kinh mô tả, mùa an cư đầu tiên, đức Phật đã có mặt tại vườn Nai, còn gọi là vườn Lộc Uyển. Như vậy lịch sử an cư có từ năm đầu tiên sau khi đức Phật chứng đắc Vô thượng Bồ Đề chứ không phải năm thứ 12 theo giả thuyết của các trường phái Luật học....
ThS. Hà Đan -
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á -
Phật giáo là tôn giáo lớn, có nguồn gốc từ Ấn Độ, vào nước ta từ thế kỷ 2 – 3 TCN theo con đường truyền giáo của các thương nhân. Ngay khi “nhập gia”, Phật giáo đã hòa vào dòng chảy các tín ngưỡng dân gian nên có một sức sống lâu bền và luôn đồng hành......
Chùa Bút Tháp thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội chừng 40km về phía Đông. Tên chữ của chùa là Ninh Phúc Tự....
Đất nước Ấn Độ có 3 địa danh liên quan đến đạo Phật: Bodhgaya là nơi Hoàng tử Siddhartha Gautam (kinh Phật gọi là Tất Đạt Đa) tu niệm, ngồi thiền dưới gốc cây bồ đề đến độ siêu thoát và trở thành đức Phật Sarnath là nơi đức Phật đến giảng bài kinh đầu tiên và Kushinagai là nơi đức Phật nhập Niết......
"Phật giáo không thích ứng với chính trị mà thích ứng với văn hóa. Phật giáo tồn tại bởi dân tộc, không như tôn giáo khác tồn tại vì chính quyền.", GS Cao Huy Thuần chia sẻ....
Chùa Hoa Nghiêm - Cưmgar tổ chức khóa tu một ngày an lạc, lần 2 cho đồng bào Dân tộc.
Người đồng bào dân tộc dù ở đâu, vùng nào thì cũng đều có tính đoàn kết rất cao. Buôn làng dù có cách xa nhau nhiều ngọn núi, nhiều con suối nhưng khi nghe tiếng chiêng, tiếng cồng ở làng nào đánh lên nương theo......
Ngày nay, nhiều người khắp nơi trên thế giới, bất luận là theo tôn giáo nào, họ đều ý thức được lợi ích của thiền định. Mục đích gần của thiền là để rèn luyện tâm và dụng tâm một cách có hiệu quả cao trong đời sống thường nhật. Mục đích tối hậu của thiền là để giải thoát ra khỏi sinh tử luân hồi.......
Đang truy cập :
70
Hôm nay :
5118
Tháng hiện tại
: 358068
Tổng lượt truy cập : 31243253